Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

chất (tiếp theo) - giáo án hóa học lớp 8

f68636339dee91b404279c18c93e8394
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 27 tháng 9 2016 lúc 6:38:22 | Được cập nhật: 1 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 660 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn 01/09/2012. Ngày giảng 04/09/2012 Lớp 8A1,2. 06/09/2012 Lớp 8A3. 07/09/2012 Lớp 8A4.CHẤT (tiếp theo)I MỤC TIÊU Học xong bài này, học sinh phải:1. Kiến thức biết được- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp.- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý.2. Kỹ năng :- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. (tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ănvà cát).- Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp.3. Thái độ :- Giáo dục tính cẩn thận, lòng yêu thích môn học.4 Trọng tm .- Phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp.II CHUẨN BỊ :1. Đồ dùng dạy học Gi vi Dụng cụ Nhãn chai nước khoáng, bình nước cất, Tranh phóng to hình 1.4 /10, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, kiềng đốt.* Hóa chất muối ăn, nước. Học sinh: nhãn chai nước khoáng, tìm hiểu trước nội dung bài .2. Phương pháp dạy học chủ yếu Trực quan, thí nghiệm, đàm thoại, thảo luận nhóm nhỏ.III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :1/ Ổn định tổ chức lớp kiểm tra sĩ số (1’). 2.Kiểm tra bài cũ(6’) Chất có đâu? Nêu tính chất của chất? Làm thế nào để biết được tính chất của chất và hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?3/ Giới thiệu mới (1’): Gv yêu cầu hs nhắc lại tính chất của chất Chất như thế nào mới có những tính chất nhất định bài mới.4 Hoạt động dạy học( 32 ’):Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung ghi bảngHoạt động1 HỖN HỢP (10’)-GV: yêu cầu hs quan sát chai nước khoángvà chai nước cất,đọc thành phần có trên vỏ chai và cho biết nước khoáng và nước cất có điểm gì giống nhau và khác nhau? Học sinh quan sát, phân tích điểm giống nhau, khác nhau của nước cất và nước khoáng HS trả lời:+Giống nhau: trong suốt không màu, uống được. +Khác nhau về thành phần: nước khoáng còn có lẫn nhiều III.Chất tinh khiết.1 .Hỗn hợp .T uần :02Tiết: 3Naêm hoïc 2012 2013.Giaùo AÙn Hoùa Hoïc Giaùo vieân: Buøi Thò Phöôïng Vy- Gv giới thiệu thêm: nước cất được dùng để pha chế thuốc tiêm và sử dụng trong phòng thí nghiệm.? Vậy tại sao không dùng nước khoáng để pha chế thuốc tiêm mà lại dùng nước cất?GV nhận xét, giải thích thêm và đi đến kết luận: nước khoáng có lẫn một số chất tan, vì vậy nước khoáng được gọi là một hỗn hợp.? Vậy hỗn hợp là gì ?- Gv Các loại nước trong tự nhiên như nước máy nước giếng… có phải là hỗn hợp không? tại sao? chất khác: sắt, nitrat,nitric…mà nước cất thì không có lẫn chất nào khác.HS lắng nghe, suy nghĩ và trả lờitheo hiểu.HS lắng nghe chăm chú.- HS: Hỗn hợp gồm nhiều chấttrộn lẫn với nhau.HS trả lời: nước giếng, nướcmáy.. có có lẫn một số chấtkhác. Như vậy nước tự nhiêncũng là một hỗn hợp. Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau gọi là hỗn hợp.- Hỗn hợp có tính chất thayđổi (phụ thuộc vào thànhphần của hỗn hợp).Hoạt động 2: CHẤT TINH KHIẾT(8’)-GV:Giới thiệu sơ đồ chưng cất nước/sgk. Liên hệ hiện tượng thực tế: nước đọng trên nắp ấm khi đun nước đó là nước cất.? Nước cất là chất tinh khiết hay là một hỗnhợp? tại sao?? Vậy làm thế nào để khẳng định được nước cất là chất tinh khiết? -Gv nhận xét và giới thiệu hình1.4b/10 nước cất có 0s 100 0C, 0đđ =0 0C,D=1g/cm 3,có tính chất nhất định .Với các nước tự nhiên khác các giá trị về 0s 0đđ ,D đều sai khác. -Gv theo em chất như thế nào mới có những tính chất chất định HS quan sát biết cách chưng cất nước cất.- HS trả lời: nước cất là chất tinhkhiết vì trong nước cất không có lẫn chất nào khác.- HS đọc thông tin sgk và trả lời.- HS lắng nghe chăm chú.- HS :Chỉ chất tinh khiết mới có tính chất nhất định 2.Chất tinh khiết .- Nước cất là chất tinh khiết không trộn lẫn chất nào khác )- Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định.Hoạt động 3: TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP(14’)-Gv: yêu cầu hs làm thí nghiệm pha hỗn hợp nước muối.? Muốn tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối ta làm thế nào ??Vì sao dùng được cách này ?- Gv làm thí nghiệm tách muối ra khỏi nước muối .-Gv: vậy dựa vào đâu để có thể tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp?- GV bổ sung đó là ta chủ yếu dựa tính chất vật lý khác nhau của các chất .- Gv Nêu cách tách cát ra khỏi sắt bột. -Hs tiến hành pha hỗn hợp nước muối .-Hs suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời: đun hỗn hợp cho nướcbay hơi ta thu được muối. Hs vì Nước 0s 100 0, muối 0s =1450 0- Hs quan sát .-HS Dựa vào tính tan nhiệt độ sôi …khác nhau của các chất để tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.- HS:vì sắt có tính nhiễm từ nên dùng nam châm hút sắt. 3.Tách chất ra khỏi hỗn hợp .- Dựa vào sự khác nhau vềtính chất vật lý (t 0s onc tính tan…..) của các chất để tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.Naêm hoïc 2012 2013.Giaùo AÙn Hoùa Hoïc Giaùo vieân: Buøi Thò Phöôïng Vy4/ Nhận xét Dặn dò ’):* Củng cố HS trả lời các câu hỏi :- Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp Gv hướng dẫn hs làm bài tập Dặn dò Học bài .BTVN 6, ,8 11 Chuẩn bị bài thực hành IV. Nhận xét Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.