Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Động lực học vật rắn

4301f1d283c317ecc548e2b3b92bd6de
Gửi bởi: Ngô Quang Hải 23 tháng 9 2016 lúc 19:19:26 | Được cập nhật: 1 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1842 | Lượt Download: 58 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

DOC24.VNCâu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Động lực học vật rắnChủ đề 1: Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố địnhCâu 1: Một vật rắn đang quay xung quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm xác địnhtrên vật rắn cách trục quay khoảng có độ lớn vận tốc dài là một hằng số. Tính chấtchuyển động của vật rắn đó làA. quay đều. B. quay nhanh dần. C. quay chậm dần. D. quay biến đổi đều.Câu 2: Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác địnhtrên vật cách trục quay khoảng cóA. vectơ vận tốc dài biến đổi. B. vectơ vận tốc dài không đổi.C. độ lớn vận tốc góc biến đổi. D. độ lớn vận tốc dài biến đổi.Câu 3: Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định đi qua vật. Vận tốc dài của mộtđiểm xác định trên vật rắn cách trục quay khoảng có độ lớnA. tăng dần theo thời gian. B. giảm dần theo thời gian. C. không đổi. D. biến đổi đều.Câu 4: Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác địnhtrên vật rắn cách trục quay khoảng cóA. vận tốc góc biến đổi theo thời gian. B. vận tốc góc không biến đổi theo thời gian.C. gia tốc góc biến đổi theo thời gian. D. gia tốc góc có độ lớn khác không và không đổi theo thời gian.Câu 5: Một vật rắn đang quay xung quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trênvật rắn (không thuộc trục quay)A. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian.B. cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc.C. cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài.D. cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc.Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với chuyển động quay đều của vật rắnquanh một trục ?A. Tốc độ góc là một hàm bậc nhất của thời gian.DOC24.VNB. Gia tốc góc của vật bằng 0.C. Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc bằng nhau.D. Phương trình chuyển động (phương trình toạ độ góc) là một hàm bậc nhất của thờigian.Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với chuyển động quay nhanh dần đều của vậtrắn quanh một trục?A. Tốc độ góc là một hàm bậc nhất của thời gian.B. Gia tốc góc của vật là không đổi và khác 0.C. Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc không bằng nhau.D. Phương trình chuyển động (phương trình toạ độ góc) là một hàm bậc nhất của thờigian.Câu 8: Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định thì một điểm trên vật rắn cách trụcquay một khoảng có tốc độ dài là Tốc độ góc của vật rắn làA. B. C. D. Câu 9: Khi vật rắn quay đềuquanh một trục cố định với tốc độ góc hằng số) thì một điểm trên vật rắn cách trụcquay một khoảng có tốc độ dài là Gia tốc góc của vật rắn làA. B. C. D. Câu 10: Hai học sinh và đứng trên chiếc đu đang quay tròn, ngoài rìa, cáchtâm một đoạn bằng nửa bán kính của đu. Gọi ωA ωB γA γB lần lượt là tốc độ góc và giatốc góc của và B. Kết luận nào sau đây là đúng ?A. ωA ωB γA γB B. ωA ωB γA γB C. ωA ωB γA 2γB D. ωA ωB γA γB .DOC24.VNCâu 11: Hai học sinh và đứng trên chiếc đu đang quay tròn đều, ngoài rìa, ởcách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đu. Gọi vA vB aA aB lần lượt là tốc độ dài vàgia tốc dài của và B. Kết luận nào sau đây là đúng ?A. vA vB aA aB B. vA vB aA aB C. vA 0,5 vB aA aB D. vA vB aA aB .Câu 12: Một cánh quạt dài 20 cm, quay với tốc độ góc không đổi 112 rad/s. Tốc độdài của một điểm trên cánh quạt và cách trục quay của cánh quạt một đoạn 15 cm làA. 22,4 m/s. B. 2240 m/s. C. 16,8 m/s. D. 1680 m/s.Câu 13: Một cánh quạt dài 20 cm, quay với tốc độ góc không đổi 90 rad/s. Gia tốcdài của một điểm vành cánh quạt bằngA. 18 m/s 2. B. 1800 m/s 2. C. 1620 m/s 2. D. 162000 m/s 2.Câu 14: Một cánh quạt của máy phát điện chạy bằng sức gió có đường kính khoảng 80m, quay đều với tốc độ 45 vòng/phút. Tốc độ dài tại một điểm nằm vành cánh quạt bằngA. 3600 m/s. B. 1800 m/s. C. 18,4 m/s. D. 376,8 m/s.Câu 15: Một bánh quay nhanh dần đều quanh trục cố định với gia tốc góc 0,5 rad/s 2. Tạithời điểm thì bánh xe có tốc độ góc rad/s. Hỏi đến thời điểm thì bánh xe có tốcđộ góc bằng bao nhiêu ?A. rad/s. B. rad/s. C. 11 rad/s. D. 12 rad/s.Câu 16: Từ trạng thái đứng yên, một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều quanh trục cốđịnh và sau giây thì bánh xe đạt tốc độ vòng/giây. Gia tốc góc của bánh xe làA. 1,5 rad/s 2. B. 9,4 rad/s 2. C. 18,8 rad/s 2. D. 4,7 rad/s 2.Câu 17: Một cánh quạt dài 22 cm đang quay với tốc độ 15,92 vòng/s thì bắt đầu quaychậm dần đều và dừng lại sau thời gian 10 giây. Gia tốc góc của cánh quạt đó có độ lớnbằng bao nhiêu ?A. 10 rad/s 2. B. 100 rad/s 2. C. 1,59 rad/s 2. D. 350 rad/s 2.Câu 18: Tại thời điểm 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên quavật với gia tốc góc không đổi. Sau nó quay được một góc 20 rad. Góc mà vật rắn quayđược từ thời điểm đến thời điểm làA. 15 rad. B. 30 rad. C. 45 rad. D. 90 rad.DOC24.VNCâu 19: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với tốc độ góc 20rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau s. Góc mà vật rắn quay được trong1 cuối cùng trước khi dừng lại (giây thứ tư tính từ lúc bắt đầu quay chậm dần) làA. 37,5 rad. B. 2,5 rad. C. 17,5 rad. D. 10 rad.Câu 20: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với phương trình toạ độgóc trong đó tính bằng rađian (rad) và tính bằng giây (s). Gia tốc góccủa vật rắn bằngA. rad/s 2. B. 0,5 rad/s 2. C. rad/s 2. D. rad/s 2.Câu 21: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với phương trình tốc độgóc: trong đó tính bằng rađian/giây (rad/s) và tính bằng giây (s). Giatốc góc của vật rắn bằngA. rad/s 2. B. 0,5 rad/s 2. C. rad/s 2. D. 0,25 rad/s 2.Câu 22: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với phương trình toạ độgóc: trong đó tính bằng rađian (rad) và tính bằng giây (s). Một điểmtrên vật và cách trục quay khoảng cm thì có tốc độ dài bằngA. cm/s. B. cm/s. C. cm/s. D. cm/s.Câu 23: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc quay của vật rắnbiến thiên theo thời gian theo phương trình: trong đó tính bằng rađian(rad) và tính bằng giây (s). Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng 10 cm thìcó tốc độ dài bằng bao nhiêu vào thời điểm ?A. 0,4 m/s. B. 50 m/s. C. 0,5 m/s. D. 40 m/s.Câu 24: Phương trình nào dưới đây diễn tả mối liên hệ giữa tốc độ góc và thời gian ttrong chuyển động quay nhanh dần đều quanh một trục cố định của một vật rắn ?A. (rad/s). B. (rad/s). C. (rad/s). D. (rad/s).Câu 25: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc quay của vật rắnbiến thiên theo thời gian theo phương trình: trong đó tính bằng rađianDOC24.VN(rad) và tính bằng giây (s). Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng 10 cm thìcó gia tốc dài (gia tốc toàn phần) có độ lớn bằng bao nhiêu vào thời điểm ?A. 0,92 m/s 2. B. 0,20 m/s 2. C. 0,90 m/s 2. D. 1,10 m/s 2.Câu 26: Một bánh đà đang quay với tốc độ 000 vòng/phút thì bắt đầu quay chậm dầnđều với gia tốc góc có độ lớn bằng 20,9 rad/s 2. Tính từ lúc bắt đầu quay chậm dần đều, hỏisau khoảng bao lâu thì bánh đà dừng lại ?A. 143 s. B. 901 s. C. 15 s. D. 2,4 s.Câu 27: Rôto của một động cơ quay đều, cứ mỗi phút quay được 000 vòng. Trong 20giây, rôto quay được một góc bằng bao nhiêu ?A. 6283 rad. B. 314 rad. C. 3142 rad. D. 942 rad.Câu 27: Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phảimất 2,5 s. Biết bánh đà quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian trênbằngA. 175 rad. B. 350 rad. C. 70 rad. D. 56 rad.Câu 28: Một bánh xe có đường kính 50 cm quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên, sau 4s thì tốc độ góc đạt 120 vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm vành bánh xe sau khi tăngtốc được từ trạng thái đứng yên làA. 157,9 m/s 2. B. 315,8 m/s 2. C. 25,1 m/s 2. D. 39,4 m/s 2.Câu 29: Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục. Gọi ωh ωm và ωs lầnlượt là tốc độ góc của kim giờ, kim phút và kim giây. Khi đồng hồ chạy đúng thìA. B. C. D. .Câu 30: Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục và kim giờ dài bằng ¾kim phút. Khi đồng hồ chạy đúng thì tốc độ dài vh của đầu mút kim giờ như thế nào vớitốc độ dài vm của đầu mút kim phút ?A. B. C. D. .DOC24.VNCâu 31: Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục và kim giờ dài bằng 3/5kim giây. Khi đồng hồ chạy đúng thì tốc độ dài vh của đầu mút kim giờ như thế nào vớitốc độ dài vs của đầu mút kim giây ?A. B. C. D. .Chủ đề 2: Phương trình của động lực học vật rắn quay quanh một trục cố địnhCâu 1: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực đối với vật rắn có trục quay cốđịnh được gọi là :A. momen lực. B. momen quán tính. C. momen động lượng. D. momen quay.Câu 2: Momen của lực tác dụng vào vật rắn có trục quay cố định là đại lượng đặc trưngchoA. mức quán tính của vật rắn. B. năng lượng chuyển động quay của vật rắn.C. tác dụng làm quay của lực. D. khả năng bảo toàn vận tốc của vật rắn.Câu 3: Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vàoA. khối lượng của vật. B. kích thước và hình dạng của vật.C. vị trí trục quay của vật. D. tốc độ góc của vật.Câu 4: Một bánh xe đang quay đều xung quanh trục của nó. Tác dụng lên vành bánh xemột lực theo phương tiếp tuyến với vành bánh xe thìA. tốc độ góc của bánh xe có độ lớn tăng lên. B. tốc độ góc của bánh xe có độ lớn giảm xuống.C. gia tốc góc của bánh xe có độ lớn tăng lên. D. gia tốc góc của bánh xe có độ lớn giảm xuống.Câu 5: Một momen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Trong cácđại lượng: momen quán tính, khối lượng, tốc độ góc và gia tốc góc, thì đại lượng nàokhông phải là một hằng số ?A. Momen quán tính. B. Khối lượng. C. Tốc độ góc. D. Gia tốc góc.Câu 6: Hai chất điểm có khối lượng kg và kg được gắn hai đầu của một thanh nhẹcó chiều dài m. Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanhvà vuông góc với thanh có giá trị bằngDOC24.VNA. 0,75 kg.m 2. B. 0,5 kg.m 2. C. 1,5 kg.m 2. D. 1,75 kg.m 2.Câu 7: Hai chất điểm có khối lượng và được gắn hai đầu của một thanh nhẹ cóchiều dài Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh vàvuông góc với thanh làA. B. C. D. .Câu 8: Một cậu bé đẩy một chiếc đu quay có đường kính bằng một lực 60 đặt tạivành của chiếc đu theo phương tiếp tuyến. Momen lực tác dụng vào đu quay có giá trịbằngA. 15 N.m. B. 30 N.m. C. 120 N.m. D. 240 N.m.Câu 9: Thanh đồng chất, tiết diện đều, khối lượng chiều dài và tiết diện của thanh lànhỏ so với chiều dài của nó. Momen quán tính của thanh đối với trục quay đi qua trungđiểm của thanh và vuông góc với thanh làA. B. C. D. .Câu 10: Vành tròn đồng chất có khối lượng và bán kính Momen quán tính của vànhtròn đối với trục quay đi qua tâm vành tròn và vuông góc với mặt phẳng vành tròn làA. B. C. D. .Câu 11: Đĩa tròn mỏng đồng chất có khối lượng và bán kính Momen quán tính củađĩa tròn đối với trục quay đi qua tâm đĩa tròn và vuông góc với mặt phẳng đĩa tròn làA. B. C. D. .Câu 12: Quả cầu đặc đồng chất có khối lượng và bán kính Momen quán tính quảcầu đối với trục quay đi qua tâm quả cầu làA. B. C. D. .Câu 13: Một ròng rọc có bánkính 20 cm, có momen quán tínhDOC24.VN0,04 kg.m đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 tiếptuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản. Tốc độ góc của ròng rọcsau khi quay được làA. 30 rad/s. B. 000 rad/s. C. rad/s. D. 600 rad/s.Câu 14: Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có momen quán tính 0,02 kg.m đối với trụccủa nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 0,8 tiếp tuyến với vành. Lúc đầuròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản. Góc mà ròng rọc quay được sau kể từ lúc tácdụng lực làA. 32 rad. B. rad. C. 64 rad. D. 16 rad.Câu 15: Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, bán kính 10 cm, có trục quay đi quatâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực khôngđổi 0,04 N.m. Tính góc mà đĩa quay được sau kể từ lúc tác dụng momen lực.A. 72 rad. B. 36 rad. C. 24 rad. D. 48 rad.Câu 16: Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,2 kg, bán kính 10 cm, có trục quay đi quatâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực khôngđổi 0,02 N.m. Tính quãng đường mà một điểm trên vành đĩa đi được sau kể từ lúc tácdụng momen lực.A. 16 m. B. m. C. 32 m. D. 24 m.Câu 17: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là kg.m 2, đangđứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay. Bỏ qua mọi lựccản. Kể từ lúc bắt đầu quay, sau bao lâu thì bánh xe đạt tốc độ góc 100 rad/s ?A. s. B. 20 s. C. s. D. s.Câu 18: Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng kg, bán kính 10 cm. Quả cầu có trụcquay cố định đi qua tâm. Quả cầu đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 0,2N.m. Gia tốc góc mà quả cầu thu được làA. 25 rad/s 2. B. 10 rad/s 2. C. 20 rad/s 2. D. 50 rad/s 2.Câu 19: Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng kg, bán kính 10 cm. Quả cầu có trụcquay cố định đi qua tâm. Quả cầu đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lựcDOC24.VN0,1 N.m. Tính quãng đường mà một điểm trên quả cầu và xa trục quay của quả cầunhất đi được sau kể từ lúc quả cầu bắt đầu quay.A. 500 cm. B. 50 cm. C. 250 cm. D. 200 cm.Câu 20: Một bánh đà đang quay đều với tốc độ góc 200 rad/s. Tác dụng một momen hãmkhông đổi 50 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau s. Tínhmomen quán tính của bánh đà đối với truc quay.A. kg.m 2. B. 25 kg.m 2. C. kg.m 2. D. 32 kg.m 2.Câu 21: Một bánh đà đang quay đều với tốc độ 000 vòng/phút. Tác dụng một momenhãm không đổi 100 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau s. Tínhmomen quán tính của bánh đà đối với trục quay.A. 1,59 kg.m 2. B. 0,17 kg.m 2. C. 0,637 kg.m 2. D. 0,03 kg.m 2.Chủ đề 3: Momen động lượng. Định luật bảo toàn Momen động lượngCâu 1: Một vật có momen quán tính 0,72 kg.m quay đều 10 vòng trong 1,8 s. Momenđộng lượng của vật có độ lớn bằngA. kg.m 2/s. B. kg.m 2/s. C. 25 kg.m 2/s. D. 13 kg.m 2/s.Câu 2: Hai đĩa tròn có momen quán tính I1 và I2 đang quay đồng trục và cùng chiều vớitốc độ góc ω1 và ω2 (hình bên). Ma sát trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩadính vào nhau thì hệ hai đĩa quay với tốc độ góc xác định bằng công thứcA. B. C. D. .DOC24.VNCâu 3: Hai đĩa tròn có momen quán tính I1 và I2 đang quay đồng trục và ngược chiều vớitốc độ góc ω1 và ω2 (hình bên). Ma sát trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩadính vào nhau thì hệ hai đĩa quay với tốc độ góc xác định bằng công thứcA. B. C. D. .Câu 4: Một nghệ sĩ trượt băng nghệ thuật đang thực hiện động tác quay tại chỗ trên sânbăng (quay xung quanh một trục thẳng đứng từ chân đến đầu) với hai tay đang dang theophương ngang. Người này thực hiện nhanh động tác thu tay lại dọc theo thân người thìA. momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm.B. momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng.C. momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng.D. momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm.Câu 5: Một thanh đồng chất, tiết diện đều, dài 50 cm, khối lượng 0,1 kg quay đều trongmặt phẳng ngang với tốc độ 75 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua trung điểmcủa thanh. Tính momen động lượng của thanh đối với trục quay đó.A. 0,016 kg.m 2/s. B. 0,196 kg.m 2/s. C. 0,098 kg.m 2/s. D. 0,065 kg.m 2/s.Câu 6: Một vành tròn đồng chất có bán kính 50 cm, khối lượng 0,5 kg quay đều trongmặt phẳng ngang với tốc độ 30 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm vànhtròn. Tính momen động lượng của vành tròn đối với trục quay đó.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.