Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

câu hỏi lịch sử lớp 11

ac431e7443fb66385a7c9d6deb75365a
Gửi bởi: Nguyễn Thị Thanh Thúy 11 tháng 12 2016 lúc 1:30:14 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 622 | Lượt Download: 8 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Câu 1: sự phát triển của vương quốc campuchia được thể hiện điểm nào? Trả lời: Thời kì ăng co thế kỉ IX-XV (802-1432) là thời kì phát triển của vương quốc Cam-pu-chia. Ăng co là tên kinh đô được xây dựng Tây Bắc Biển Hồ. sau này người ta lấy Ăng co đặt tên cho thời kì dài nhất và phát triển củađất nước Cam-pu-chia phong kiến. Hoạt động kinh tế:- Người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp: đào hồ, kênh, máng để trữ và điều phối tưới nước .(hồ Ba-ray Tây có diện tích rộng 14000 ha, chứa được 47,7 triệu m3 nước)- ngoài nông nghiệp, cư dân còn đánh bắt cá Biển Hồ, khai thác lâm sản quý, săn bắt thú trên rừng.- Thủ công nghiệp: đã có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và trạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp.- Đối ngoại: sự ổn định vững chắc kinh tế xã hội, các vua đã không ngừngmở rộng quyền lực của mình ra bên ngoài. Trong các thế kỉ X-XII cam-pu-chia trở thành một cường quốc mạnh và ham chiến trận bậc nhấtĐông Nam Á. dưới thời Giay-a-vác-man VII(1181-1201) cam-pu-chia tiến đánh Cham-pa(1190) và biến vương quốc này thành một tỉnh Ăng-co. tiến hành thu phục vùng trung,hạ lưu Mê Nam, tiến đến tận Say Phong. thượng lưu sông Mê Nam, vua Giay-a-vác-man VII đã tiến đánh và thu phục địa bàn của vương quốc Môn Ha-ri-pun-giay-a tiến tới sát biên giới Mi-an-ma. phía nam, lãnh thổ Cam-pu-chia được mở rộng tới miền Bắc bán đảo Mã Lai. Câu 2: nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lan Xang. Trả lời: Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịn vương các thế kỉ XV-XVII.- đối nội:các vua chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.+ kinh tế: nhiều người châu âu đến buôn bán thời kì này đã miêu tả cuộc sống thanh bình, trù phú của người Lào, đất nước có nhiều sản vật quý nhưuthổ cẩm,cánh kiến,ngà voi…- đối ngoại: luôn giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống quân xâm lược Mi-an-ma vào nửa sau thế kỉ XVI để bảo vệ lãnh thổ và nền độc lập của mình. dưới thời Xu-li-nha Vông-xa, đất nước chia thành tỉnh. Dưới vua có phó vương và quan đại thần kiêm tổng đốc tỉnh quân đội chia làm loại: quân thường trực nhà vua và quân địa phương. Nhà vua mua thêm vũ khí trang bị quân đội. câu 3. nêu những nét tiêu biểu về văn hóa cam-pu-chia và văn hóa lào?Vương quốc cam-pu-chia Vương quốc làoChữ viết Từ thế kỉ đầu Công nguyên, người khơ-me học chữ phạn của người Ấn. thế kỉ VII người khơ-me sáng tạo ra hệ thống chữ viết riêng. Từ đó nền văn học viết ra đời Người lào có hệ thống chữ viết riêng, được xây dựng một cách sáng tạo trên cơ sở vận dụng các nét chữ cong của cam-pu-chia và mi-an-maKiến trúc Xây dựng nhiều đền tháp chùa ảnh hưởng đến kiến trúc hin-đu giáo của ấn độ:ăng-co vát và ăng-co thom. Xuất hiện một số công trình kiến trúc phật mà điển hình là Thạt Luổng Viêng Chăn. Đây là kiến trúc phật, nhưng chịu ảnh hưởng của tháp ấn độ, có một dáng vẻ riêng của lào. Hình tượng quả bầu trên đỉnh Thạt Luổng tạo dáng vẻ độc đáo,riêng biệt. Tôn giáo Thời kì đầu, cam-pu-chia tiếp thu văn hóa hinđu giáo. Thế kỉ XII phật giáo đại thừa ảnh hưởng lớn. Thế kỉ XIII đạo phật truyền bá vào lào theo một dòng mớiNghệ thuật,ca múa Dòng văn học dân gian và văn học viết đều phản ánh tình cảm con người với thiên nhiên đất nước, tình cảm con người sống chungtrong cộng đồng Thích ca nhạc và ưa múahát sống hồn nhiên nên điệu nhạc cởi mở vui tươi Nhận xét:- Văn hóa Campuchia và Lào đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ trêncả hai bình diện trực tiếp và gián tiếp.- Cả hai dân tộc đều có sự sáng tạo trong văn hóa. Tuy chịu ảnh hưởng Ấn Độ nhưng văn hóa mỗi dân tộc vẫn có bản sắn riêng.- Mỗi nước có nền văn học dân gian, phong tục tập quán các lễ hội truyền thống, điệu vũ nhạc làm nền và làm phong phú hơn văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Câu 4: hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống lãnh chúa trong lãnh địa: giữa thế kỉ IX phần đất đai được quý tộc và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt. vùng đất rộng lớn nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng- lãnh địa phong kiến. mỗi lãnh chúa đều có lãnh địa riêng. Mỗi lãnh địa là một khu đất rộng bao gồm đất lãnh chúa và đất khẩu phần. trong khu đất lãnh chúa có những lâu đài,dinh thự ,nhà thờ và có cả nàh kho,chuồng trại…. có hào sâu,tường cao bao quanh tạo thành pháo đài kiên cố. đất khẩu phần xung quanh được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy. câu 5. thành thị trung đại được hình thành như thế nào? Cư dân sống ởđó làm những nghề gì? Sản xuất phát triển từ thế kỉ XI, tây âu xuất hiện tiền đề nền kinh tế hàng hóa. Sản phẩm bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín. Ngành thủ công diễn ra quá trình tương đối hóa mạnh mẽ. một số thợ giỏi làm làm nghề thủ công riêng biệt và sống bằng việc trao đổi sản phẩm mình với nôngnô khác. dần dần, để điều kiện thuận lợi nhất cho lao động trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa. họ đến nơi đông người qua lại như ngã bên đường,bến sông..lập xưởng sản xuất buôn bán hàng hóa=> thành thị ra đời. Trong thành thị cư dân sống chủ yếu gồm thợ thủ công và thương nhân. Tập hợp trong tổ chức là phường hội, thương hội, đặt ra quy chế riêng, giữ độc quyền sản xuất,tiêu thụ sản phẩm ,bảo vệ quyền lợi những người vùng ngành nghề và đấu tranh chống áp bức, sách nhiễu của lãnhchúa địa phương. Thương nhân châu âu thường tổ chức hội chợ lớn hoặc thành lập thương đoàn. Vai trò:- góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của lãnh địa- tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.- xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.- mang không khí tự do, mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đề hình thành các trường đại học lớn châu âu: Bô-lô-âh, O-xphot(phớt), xoocs -bon…..* mác nhận xét: thành thị là bông hoa rực rỡ nhất của Tây Âu trung đại. câu 6. nêu nguyên nhân của cuộc phát kiến địa lí.:- sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu về hương liệu vàng bạc ,thị trường ngày càng tăng. Từ thế kỉ XV con đường giao lưu buôn bán qua Tây và Địa Trung Hải do người A- rập độc chiếm. vấn đề cấp thiết được đặt ra là tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu đã thúc đẩy các cuộc phát kiến lớn về địalí.* hệ quả:- mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người.- khẳng đinh Trái Đất hình cầu- mở ra những con đường,vùng đất mới, dân tộc,kiến thức mới, tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.- thị trường mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.- thúc đẩy quá trình khủng hoảng tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản châu Âu. hạn chế:- nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. câu 7. nêu phong trào văn hóa Phục Hưng. nguyên nhân:bước sang giai đoạn hậu kì trung đại, giai cấp tư sản mới ra đời. tuy có thế lực nhưng không có địa vị tương ứng. con người bước đầu nhận thức được bản chất của thế giới, giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh, chông lại giáo lí kitô mang nặng quan điểm lỗi thời phong kiến. phong trào văn hóa phục hưng nói về cuộc đấu tranh đó. Nội dung:- giai cấp tư sản một mặt muốn khôi phục tinh hoa văn hóa xán lạn của quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rô-ma. Mặt khác, góp phần xây dựng nền văn hóa mới, đề cao giá trị con người,đòi quyền tự do cá nhân,coi trọng khoa học-kĩ thuật. thành tựu: chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của KH-KT- sự phát triển phong phú về văn học Sự nở rộ tài năng: con người “khổng lồ” xuất hiện, tỏa ánh hào quang trong lịch sử ra-bơ-le vừa nhà văn vừa nhà học đê-các-tơ nhà toán học xuất sắc, nhà triết học lớn; lê-ô-na-đơ Vanh-xi họa sĩ thiên tài, kĩ sư nổi tiếng; sếch-xpia nàh soạn kịch vĩ đại…. nghĩa:- lên án nghiêm khắc Giáo hội kitô, tấn công trật tự xã hội phong kiến.- đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân, xây dựng thế giới quan tiến bộ.- đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến lỗi thời.- cổ vũ và mở đường cho văn hóa châu âu phát triển hơnTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.