Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

bb80cd5526dc449e7b4ee38208831125
Gửi bởi: Soạn bài 14 tháng 9 2016 lúc 23:58:19 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 3287 | Lượt Download: 13 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Doc24.vnCÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Các bước làm bài văn lập luận chứng minha) Tìm hiểu đề và tìm ý- Đề yêu cầu điều gì?Thao tác này nhằm xác định yêu cầu chung củađề.- Chúng ta phải chứng minh điều gì?Thao tác này nhằm xác định cụ thể vấn đề cần chứng minh.Điều cần chứng minh có thể được đưa ra dưới dạng luận điểmcho sẵn hoặc dưới dạng một câu văn, câu thơ, câu nói, hìnhảnh... Đối với những đề mà vấn đề cần chứng minh được đưa ramột cách gián tiếp, ta phải xác định được một cách cụ thể, chínhxác vấn đề qua hình ảnh, cách biểu đạt, chẳng hạn: Hãy chứngminh tính đúng đắn của câu tục ngữ Có công mài sắt, cóngày nên kim Với đề kiểu này, một mặt phải cắt nghĩa đượcnghĩa đen của hình ảnh mài sắt nên kim mặt khác, phảihiểu được ngụ của hình ảnh này: khuyên nhủ con người phảibiết kiên trì, nhẫn nại, bền chí thì sẽ đạt được kết quả.- Luận điểm của bài văn sẽ là gì?Thao tác này nhằm xác định luận điểm cụ thểcho bài văn (luận điểm có thể dùng được để đặtnhan đề cho bài văn).- Lập luận chứng minh theo cách nào?Tuỳ theo từng luận điểm cụ thể mà lựa chọn cáchlập luận theo các hướng:+ Dùng lí lẽ và phân tích lí lẽ;Doc24.vn+ Dùng lí lẽ và dẫn chứng;+ Kết hợp cả hai.b) Lập dàn bàiLập dàn bài theo bố cục ba phần, xác định nộidung của từng phần, mối quan hệ giữa các phần,trình tự triển khai các luận cứ trong từng phần,cách đưa dẫn chứng cho mỗi luận điểm, lí lẽ,...- Mở bài :Nêu nghĩa vấn đề cần chứng minh, khái quát ýkiến của mình về vấn đề đó.- Thân bài :+ Triển khai luận điểm chính bằng các luận điểmnhỏ nào?+ Dùng những lí lẽ nào để chứng minh?+ Lựa chọn các dẫn chứng để thuyết phục cho lílẽ.+ Cân nhắc việc sắp xếp các luận cứ (lí lẽ và dẫnchứng) sao cho có sức thuyết phục nhất.- Kết bài :Khẳng định tính đúng đắn của điều đã chứngminh. Mở rộng nghĩa của vấn đề.c) Viết bàiDựa vào dàn đã xây dựng, viết từ Mở bài từngđoạn của Thân bài và Kết bài .- Cách viết Mở bài Có các cách sau:+ Đi thẳng vào vấn đề cần chứng minhChẳng hạn, với đề văn Nhân dân ta thường nói:"Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắncủa câu tục ngữ đó. Có thể viết Mở bài như sau:Doc24.vnCó chí, nghị lực thì sẽ thực hiện được hoài bãocủa mình, mới có thể trở thành người thành đạt.Đúng như nhân dân ta đã đúc kết: "Có chí thì nên".+ Đi từ cái chung, dẫn dắt đến cái cần chứngminhCũng với đề văn trên, theo cách này có thể viết:Cuộc sống bao giờ cũng đầy những khó khăn,thách thức. Người ta sống tức là biết khắc phục khókhăn, vượt qua những thách thức để vươn tới thànhcông. Thiếu đi chí, nghị lực sẽ không bao giờ đếnđược bến bờ của thành công, đúng như dân gianvẫn thường nói: Có chí thì nên.+ Từ thực tiễn để dẫn vào vấn đề cần chứngminhVới đề văn trên, theo cách này có thể viết:Ai mà chẳng muốn thành đạt. Song không phảiai cũng có được chí, nghị lực để có thể thành đạt.Nhân dân ta đã dạy rất đúng về điều này: Có chíthì nên.- Cách viết Thân bài :+ Chú viết tuần tự từng đoạn, lựa chọn các từngữ, câu kết nối, chuyển tiếp giữa các phần, cácđoạn. Đối với văn lập luận chứng minh, ta thườnggặp các từ ngữ chuyển tiếp như: Thật vậy,...; Quảđúng như vậy,...; Có thể thấy rõ...; Điều đó đượcchứng tỏ...; ...+ Khi phân tích lí lẽ, cần chú tính lôgic, chặtchẽ;Doc24.vn+ Khi đưa dẫn chứng cần tập trung phân tíchnhững biểu hiện tiêu biểu, gắn với luận điểm, lí lẽcủa mình, không nên kể lể dài dòng.- Kết bài :+ Người ta thường sử dụng những từ ngữ đểchuyển khi kết bài như: Tóm lại,...; Như vậy,...;Đến đây, có thể khẳng định...+ Chú sự hô ứng giữa Mở bài và Kết bài: Mở bàitheo cách nào thì Kết bài cũng phải theo cách ấy.d) Đọc lại và sửa chữa- Kiểm tra lại cách diễn đạt, cách dùng các từngữ lập luận, các từ ngữ chuyển tiếp,...- Soát các lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu,...II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNGCác đề văn sau đây có gì giống và khác nhau?Đề Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Cócông mài sắt, có ngày nên kim.Đề Hãy chứng minh tính chân lí trong bài thơ:Không có việc gì khóChỉ sợ lòng không bềnĐào núi và lấp biểnQuyết chí ắt làm nên.(Hồ Chí Minh)Gợi So sánh từng khía cạnh để nhận biết sự giống vàkhác nhau giữa các đề:- Về yêu cầu: cùng là chứng minh tính đúng đắncủa một luận điểm (chứng minh tính chân lí đồngnghĩa với chứng minh tính đúng đắn).- Về vấn đề cần chứng minh, hãy so sánh:Doc24.vn+ Có công mài sắt, có ngày nênkim.+ Không có việc gì khóChỉ sợ lòng không bềnĐào núi và lấp biểnQuyết chí ắt làm nên.Suy cho cùng thì nghĩa của câu tục ngữ và bàithơ trên không khác nhau. Nhưng phải lưu sựkhác nhau về cách biểu đạt. Câu Có công mài sắtcó ngày nên kim nói về vai trò của chí, nghị lựcmột cách gián tiếp thông qua hình ảnh mài sắtthành kim Bài thơ của Hồ Chí Minh, vừa trực tiếpnói về chí, nghị lực, sự bền bỉ Không có việc gìkhó Chỉ sợ lòng không bền ), vừa mượn hình ảnh đểnói về khó khăn, thách thức Đào núi và lấp biển ).Đối với cách biểu đạt gián tiếp, mượn hình ảnh đểnói thì trước khi tiến hành chứng minh cần phântích, cắt nghĩa từ nghĩa đen của từ ngữ để xác địnhđược vấn đề cần chứng minh.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.