Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Biến đổi lượng giác và hệ thức lượng

b87d9455db51caf51019fa36dfa5a58b
Gửi bởi: Hà Đức Thọ 25 tháng 4 2016 lúc 5:05:23 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: PDF | Lượt xem: 1940 | Lượt Download: 21 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Hàm số lượng giác

I.Định nghĩa :

           Bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt 

Cung

Giá trị lượng giác

0π6π6π4π4π3π3π2π2
sinxsinx01212222232321
cosxcosx13232222212120
tanxtanx03333133//
cotxcotx//33133330

1. Hàm số sinsin và hàm số côsin

a)  Hàm số sin

Có thể đặt tương ứng mỗi số thực x với một điểm M duy nhất trên đường tròn lượng giác mà số đo cung AMˆAM^ bằng x (rad) hình (a). Điểm M có tung độ hoàn toàn xác định, đó chính là giá trị sin x

A'ABMOB'sin xsinxM'Oxyx(a)(b)

Biểu diễn giá trị của x trên trục hoành và giá trị của sin x trên trục tung, ta được hình (b)

Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sin x :

sin : RRRR

       xy=sinxxy=sinx

được gọi là hàm số sin, kí hiệu là y=sinxy=sinx

Tập xác định của hàm số sin là R

b) Hàm số côsin

OA'ABB'cos xM''cos xOxxyHình 2

Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cos x

cos:RRcos:RR

xy=cosxxy=cosx

được  gọi là hàm côsin, ký hiệu là y=cosxy=cosx (hình 2)

Tập xác định của hàm số côsin là R

2. Hàm số tang và hàm số côtang

a) Hàm số tang

Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức :y=sinxcosx,(cosx0)y=sinxcosx,(cosx0), ký hiệu là y=tanxy=tanx

Vì cosx0cosx0 khi và chỉ khi xπ2+kπ(kZ)xπ2+kπ(kZ) nên tập xác định của hàm số y=tanxy=tanx là D=RD=R/{π2+kπ,kZ}{π2+kπ,kZ}

b) Hàm số côtang

Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức :y=cosxsinx,(sinx0)y=cosxsinx,(sinx0), ký hiệu là y=cotxy=cotx

Vì sinx0sinx0 khi và chỉ khi xkπ(kZ)xkπ(kZ) nên tập xác định của hàm số y=cotxy=cotx là D=RD=R/{kπ,kZ}{kπ,kZ}

II. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác

Người ta chứng minh được rằng T=2πT=2π là số dương nhỏ nhất thỏa mãn đẳng thức sin(x+T)=sinx,sin(x+T)=sinx, mọi xRxR

Hàm số y=sinxy=sinx thỏa mãn đẳng thức trên được gọi là hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2π2π

Tương tự, hàm số