Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài văn giải thích câu Lá lành đùm lá rách

2c4eb591d817d0368163092bca163bfa
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 18 tháng 10 2016 lúc 21:08:03 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 648 | Lượt Download: 6 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Dân tộc ta lớn lên trên dải đất hình chữ bên bờ Thái Bình Dương sóng gió. Người Việt Nam đã từng chịu không biết bao tai trời ách nước: Giặc giã, bão lụt, hoả hoạn, mất mùa, đói kém… Cứ mỗi lần vượt qua mọi khó khăn, nhân dân ta lại nhắc nhở nhau cách sống: Lá lành đùm lá ráchTa cần tìm hiểu nghĩa và giá trị của câu tục ngữ này như thế nào đẻ hiểu cho đúng lời nhắn gởi của cha ông để lại?Câu tục ngữ gợi lên một bài học về đạo lý làmngười, về quan hệ giữa con người với nhau. Ngườita đời, có người, có lúc gặp phải khó khăn, thiếuthốn, hoạn nạn.Lúc ấy, nếu chỉ một mình tự xoayxở lấy thì thật khó mà vượt qua. Trong hoàn cảnhđó, sự giúp đỡ của người khác là rất quan trọng. Sựđùm bọc lẫn nhau, tương thân tương ái, giúp đỡnhau trong cơn hoạn nạn là một cách sống cầnthiết đày nhân ái.Xét về giá trị của câu tục ngữ, ta thấy có một giá trịthiết thực. Nói”lá lành đùm lá rách” là nói đén tháiđọ nhường cơm xẻ áo giữa nhưng người vốn cùngchung cảnh ngộ, trong cùng một cộng đòng, trêncung một đát nước. Tuy co lành có rách nhưng cũnglà lá. Đay là chia sẻ, là thông cảm. Khi mọi người bịhoạn nạn, thì những người không bị hoạn nạn cùngnhau giúp đỡ, đó là lá lành đùm lá rách. Sự giúp đỡcủa từng người có thể không nhiều, nhưng nhiềungươigf hợp lại thì sự giúp đỡ trở nên rất có ýnghĩa, có thể giúp cho người hoạn nạn vượt quakhó khăn. Khi một phương, một vùng gập hoạnnạn, thì nhưng vùng bên cạnh cùng hợp lại, mỗingười một ít, mỗi phường một ít, mỗi nhà một ít,kết quả thành ra rất to lớn.Lá lành đùm lá rách là cách sống và đạo lí đã có tựngàn xưa của nhân dân Việt Nam. Có lẽ chính vìthế mà nhân dân Việt Nam đã vượt lên bao khókhăn có lúc tưởng chừng không vượt nổi để mãimãi tồn tại vững vàng. Người ta nói: miếng khi đóibằng gói khi no. Trong khi gặp hoạn nạn, người bị ítkhó khăn còn chia sẻ cả với người nhiều khó khănhơn. Giá trị nhân đạo sâu sắc của câu tục ngữchính là đó.Trải qua hơn ba mươi năm chiến tranh, rồi tronggần hai mươi năm xây dựng kinh tế, truyền thốnglá lành đùm lá rách đã được nhân dân ta phát huymột cách mạnh mẽ. Chỉ nói riêng mấy năm gầnđây, trên đất nước ta đã bao lần thiên nhiên gây ratai hoạ ghê gớm. Những trận bão tàn phá miềnTrung, rồi lũ lụt đồng bằng Nam Bộ…, ;làm choruộng đòng bị tàn phá, lúa, hoa màu bị mất sạch,bao nhiêu nhà cửa, bệnh viện, trường học… bị pháhuỷ. Những khi miền Trung, miền Nam gặp hoạnnạn, khó khăn, cả nước quan tâm theo dõi, kịp thờichia buồn và cứu trợ. Nhờ sự giupos đỡ kịp thời củacả nước, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh, dầndần các vùng này đã trở lại cuộc sống bình thường.Những tin tức về trận lũ vừa đực loan báo, nhữnglời kêu gọi đã được phát đi thì những hành đọnghưởng ứng đã đáp lại ngay. Cos người góp vào quỹcứu trợ hàng triệu đồng, cũng có bạn nhỏ mangđén một hai nghìn bạc vốn dành dụm từ món tiềnăn sáng của mình để góp phần nhỏ bé…Một khía cạnh nào đó, hành đọng lá lành đùm lárách không phải chỉ có nghĩa giúp đỡ người khác,mà còn chính là tự giúp đỡ mình. Thường khi góibánh, lá lành nằm bên ngoài, lá rách nằm bêntrong để gói. Gói như vậy thì chiếc bánh mới kínmới cứng. Giúp người khác, chia sẻ với người làngkhác, tỉnh khác… vượt lên khó khăn, đứng vững,chính là góp phần cho đất nước đứng vững lên.Cuối cùng, cái kết quả tốt đẹp ấy, mỗi người đềuđược hưởng. Bởi vậy, lá lành đùm lá rách khôngcòn là phương châm cho những hành động nhấtthời, đặc biệt, mà trở nên một cách sống tốt đẹptrong cuộc sống chúng ta. Hằng ngày, vẫn có ngườilặng lẽ quyên góp tiền bạc, quần áo, cho một trạiphong, trại nuôi dưỡng người già neo đơn, trại trẻmồ côi, gia đình khó khăn, người tàn tật… Nhânnhững dịp lễ tết, những người trong phường lạichạnh nhớ để chia sẻ với những bà con nghèo cònthiếu thốn.Lá lành đùm lá rách, câu nói ngày xưa chỉ mangmột nghĩa hẹp, nhằm kêu gọi sự đùm bọc lẫn nhautrong một nhà, một họ hay rộng lắm là một làng.Càng ngày, cùng với sự phát triển của đời sống, sựhiểu biết của con người, nghĩa của câu nói càngmang một nội dung nhân đạo sâu sắc và rộng rãi.Đây là một câu nói của tình thương đầy tính nhânđạo. Trong một xã hội, không có một sức mạnh nàolớn hơn sức mạnh của tình thương. Tình thươngcàng ngày càng phát triển thành tình cảm chungcủa mọi người, thành nếp sống phổ biến của xã hộithì tội ác cũng sẽ thu hẹp lại, xã hội sẽ ổn định hơn,tốt đẹp hơn. Cái thiện sẽ đẩy lùi cái ác.Riêng bản thân em, câu tục ngữ lá lành đùm lárách cũng gợi cho em nhiều suy nghĩ. Trong trường,trong lớp em, có không ít bạn hoàn cảnh rất khókhăn. Nhiều bạn đi học với chiếc áo vá, với cáibụng đói, ngoài giờ học còn phải vất vả phụ chamẹ kiếm sống hoặc tự nuôi mình. Nếu em bỏ đimột món mua sắm, tiêu xài chưa cần thiết, emcũng có thể giúp cho bạn mình bớt chút khó khăn.Nhiều người làm được như vậy chắc chắn sẽ có ỹnghĩa lớn.Lá lành đùm lá rách thát là một cách nói đày sángtạo và sâu sắc của người xưa. Tục ngữ không chỉ làvăn chương mà còn là triết lí. Sống là phải quantâm đến người khác, phải chia sẻ khó khăn cùngngười khác. Đạo lí sống ấy thật là tốt đẹp mà ngàynay ta cần nuôi dưỡng, phát huy.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.