Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12: Pháp luật và đời sống

d3c3f61b500b1769a93b918c0d01a177
Gửi bởi: đề thi thử 21 tháng 10 2016 lúc 21:02:04 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 2751 | Lượt Download: 91 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Doc24.vnBÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNGCâu Pháp luật được hình thành trên cơ sở các:A. Quan điểm chính trị B. Chuẩn mực đạo đứcC. Quan hệ kinh tế XH D. Quan hệ chính trị XHCâu Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ..... kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhànước là ........A. chủ nô phong kiến tư hữu XHCNB. phong kiến chủ nô tư sản XHCNC. chiếm hữu nô lệ phong kiến tư bản XHCND. địa chủ nông nô, phong kiến tư bản XHCNCâu Tính giai cấp của pháp luật thể hiện chôA. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.B. Pháp luật thể hiện chí của giai cấp thống trị.C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.D. Cả a, b, c.Câu 4: Đặc điểm của pháp luật là: A. PL thể hiện chí của giai cấp thống trị.B. PL là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.C. PL do Nhà nước đặt ra và bảo vệ.D. Tất cả những câu trên.Câu Pháp luật XHCN mang bản chất của giai cấp:A. Nhân dân lao động B. Giai cấp cầm quyềnC. Giai cấp tiến bộ D. Giai cấp công nhân.Câu Pháp luật do nhà nước ta ban nh thể hiện chí, nhu cầu lợi ích của A. Giai cấp công nhân B. Đa số nhân dân lao độngC. Giai cấp vô sản D. Đảng công sản Việt NamCâu Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý:A. Quản lý XH B. Quản lý công dânC. Bảo vệ giai cấp D. Bảo vệ các công dân.Câu 8: Phương pháp quản lí XH một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng:A. Giáo dục B. Đạo đức C. Pháp luật D. Kế hoạchCâu 9: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ:A. Lợi ích kinh tế của mình B. Các quyền của mìnhDoc24.vnC. Quyền và nghĩa vụ của mình D. Quyền và lợi ích hợp pháp của mình.Câu 10 Không có pháp luật XH sẽ không:A. Dân chủ và hạnh phúc B. Trật tự và ổn địnhC. Hòa bình và dân chủ D. Sức mạnh và quyền lựcCâu 11 Văn bản luật bao gồm:A. Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của QH Luật, Bộ luật C. Hiến pháp, Luật, Bộ luật D. Hiến pháp, LuậtCâu 12 Pháp luật :A. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.C. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảmthực hiện bằng quyền lực nhà nước.D. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địaphương.Câu 13 Pháp luật có đặc điểm :A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.B. Vì sự phát triển của xã hội.C. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực, bắt buộcchung; có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức .D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.Câu 14: Điền vào chổ trống: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành…………… mà nhà nước là đại diện.A. phù hợp với chí của giai cấp cầm quyềnB. phù hợp với chí nguyện vong của nhân dânC. phù hợp với các quy phạm đạo đứcD. phù hợp với mọi tầng lớp nhân dânCâu 15 Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở:A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sựphát triển của xã hội.Câu 16: Nhà nước là:Doc24.vnA. Một tổ chức xã hội có giai cấp.B. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia.C. Một tổ chức xã hội có luật lệD. Cả a, b, c.Câu “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ...................., do .................ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ...................... của giai cấp thống trị và phuthuộc vào các điều kiện ................. là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội”A. Bắt buộc quốc hội chí chính trịB. Bắt buộc chung nhà nước lý tưởng chính trịC. Bắt buộc quốc hội lý tưởng kinh tế xã hộiD. Bắt buộc chung nhà nước chí kinh tế xã hộiCâu 18 Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm :A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.B. Quy định các hành vi không được làm.C. Quy định các bổn phận của công dân.D. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)Câu 19: Trong các văn bản quy phạm pháp luật sau, văn bản nào có hiệu lực pháp lícao nhất?A. Hiến pháp B. Nghị quyếtC. Pháp lệnhD. LuậtPháp luật và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới các giátrị………………(20). Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh của PL …………(21) so vớiphạm vi điều chỉnh của đạo đức, vì thế có thể coi nó là “đạo đức tối thiểu”. Phạm viđiều chỉnh của đạo đức…………..(22) so với điều chỉnh của PL, vươn ra ngoài phạmvi điều chỉnh của PL vì thế có thể coi nó là “pháp luật tối đa”Câu 20 Xã ộ giống nhau Đạo đức giống nhauC Chính gống nhau Hành vi giống nhauCâu 21 :A. Rộng hơn B. Hẹp hơn C. Lớn hơn D. Bé hơnCâu 22 A. Rộng hơn B. Hẹp hơn C. Lớn hơn D. Bé hơnDoc24.vnCâu 23 rong hàng lọat quy phạm PL luôn thể hiện các quan niệm về…………….cótính chất phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ XHA. Đạo đức B. Giáo dục C. Khoa học D. Văn hóa Câu 24: Pháp lệnh do cơ quan nào ban hành?A. UBTV Quốc hội B. Chính phủ C. Quốc hội D. Thủ tướng chính phủCâu 25 Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là:A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.B. Pháp luật có tính quyền lực.C. Pháp luật có tính bắt buộc chung.D. Pháp luật có tính quy phạm.Câu 26 Tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện phápluật là:A. Chính phủ.B. Quốc hội.C. Các cơ quan nhà nước.D. Nhà nước.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.