Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài làm biểu cảm về cây tre

41576e16d1f38f8481d2a1fb3e654d01
Gửi bởi: Hải An 9 tháng 10 2016 lúc 23:50:57 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1133 | Lượt Download: 6 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Bài làm biểu cảm về cây tre 1B tranh thanh bình làng quê Vi Nam là nh làng quê nông thôn nh ng bi ng đc tr ng mang đm thái dân mái đình cây đa,cánh cò ,sáo di ,con trâu, lu tre…ứ ượ ỹDù đi đâu đâu thì hình nh ng mãi trong lòng ng Vi Nam .ề ườ ệ“ Ví dầu cầu ván đóng đinhCầu tre lắc lẻo gập ghềnh khó đi”…Cái hình nh “l o” rung đng nh nhàng liên ti trong lòng tôi mãi mãi nh ru trên chi võng tre màu trà lên in bóng đã theo tôi đi cu đi. Cây tre là ướ ờng thân thi lâu đi ng nông dân và nhân dân Vi Nam ,v nhi ph ch cao quý ,nó đã tr thành bi ng con ng i, đt Vi Nam .ườ ườ ượ ườ ướ ệ“ Tre xanh xanh bao gi Chuy ngày đã có tre xanh” không bi tre có đâu nh ng th Hùng ng th Sáu đã đi vào truy thuy ch ch ng gi c.Tre ng ươ ướ ượtr ng cho ng quân thân hình gu th ng đng ,cao vút, khu lên tr cao.Lá thì mong manh, manh áo bao ngoài thì dành cho măng, nh ng hi âu ườ ươ ườ ềy ,hi sinh cho đa con yêu bé ng.Dù gu nh ng tre bi ng chung bi nên lu nên thành, đoàn đó không nh gì tàn phá i.Nh ng cây con thì nh ho ,đâm ắth ng,t tin ,v lên đy ng,nh ti cho th đi tr c. Tre kiên gan ng chãi trong môi tr ng ng dù bùn y, khô n, đt đt vôi màu tre cũng xanh iẳ ươ ướ ườ ươm mà .Tre c, nhũn nh n, ng cáp dai, thanh cao chí khí nh ng i. hoá thân đã xoá ranh gi gi con ng t.ượ ườ ườ ậTre là ng thân con ng khi lòng trong chi nôi tre, lên bó tre qua các trò ch tán ng, ng th t, làm di ,làm ng đèn trung thu… Tr ng thành lao ườ ườ ưởđng bóng tre nh ng đêm trăng Đêm trăng thanh anh nàng Tre non lá đan sàng đc chăng .Đn khi ch ng thì cùng ng mái nhà tranh có kèo tre gi ngộ ướ ượ ườtre….Tre hi di trong đi ng con ng ăn làm vi ,trong phong ,t quán, ng nhà ng a… lúc sinh ra cho đn lúc đi, tre con ng ng ch có nhau chung ườ ườ ếthu “D bóng tre ,th thoáng mái đình chùa kính” là văn hoá nông nghi nh ng nh nh n, gi sàng, xay ,giã đu có tre. Tre ch gói bánh ch ng khi xuân khít ch ướ ặnh nh ng tình quê cái thu ban đu non bóng tre xanh.Tre trong ni vui tr th trong chút khoan khoái tu già, kh ng khít ràng bu nh đnh nh duyên.ư ướ ơBi cây tre Vi Namể ệTre đi vào đi ng tâm linh nh nét văn hoá .T nh ng câu hát ,câu th nh xâu chu tâm dân “bóng tre trùm mát i”, tâm mùa màng “Cánh đng ta năm đôi ba ượ ồv .Tre ng quanh năm” hay khúc hát giao duyên này gói bánh ch ng xanh.Cho mai trúc cho anh nàng” Nh trúc tre là khúc nh đng quê.Nh ng bu ườ ổtr hè ng gió ti ng võng tre bay ng, xao xuy bâng khuâng man mác nh đng quê cu ng thanh bình.ư ốTre trong nghi ng cũng khu t, can tr ng khí ti ngay th ng: Tre xung phong vào xe tăng đi bác.Tre gi làng gi gi mái nhà tranh,gi đng lúa chín.Tre hi sinh ướ ườ ướ ồđ con ng i”. Tre lăn vào thù vào cái ác, dù cái ác nh gi gìn non sông đt c, con ng i.Tre là đng chí ta, tre vì ta mà đánh gi c. Kì thay cái xay tre là ườ ướ ườ ốbi ng cu đi lam lũ, ch đng dai, là cây tre nhũn nh ,nó nh ho mũi vông nh Thánh Gióng năm đánh đu gi Ân c.ể ượ ướMai này, KHKT có phát tri đn đâu, cũng không th thay th hình nh cây tre trong tâm con ng Vi Nam Nó tr thành cây tre tinh th là bóng mát ,là khúc nh tâm tình, còn là ườ ạbi ng cao quý cho ph ch cách con ng Vi Nam .ể ượ ườ ệBài làm biểu cảm về cây tre 2Ngày xửa ngày xưa,tôi chỉ là một mầm măng nhỏ được sinh ra tại một làng quê nghèo chất phác và mộc mạc.Từ lâu tôi đã thắc mắc không biết tổ tiên mình là ai và có từ khi nào.Chỉ biết rằng:“ Tre xanh xanh tự bao giờChuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh”.Thật đúng như vậy,họ hàng nhà tre chúng tôi đã có từ lâu đời,gắn bó với người dân Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử.Thuở ấu thơ,tôi chỉ là một mầm măng yếu ớt với cái thân hình bé nhỏ hình nón,trên đầu nhọn hoắc và khoác ngoài nhiều lớp áo xếp chồng lên nhau bao lấy tấm thân nhỏ bé.Rồi tôi trưởng thànhtheo thời gian và trở thành một chàng tre đích thực.Thân tôi gầy guộc hình ống rỗng bên trong,màu xanh lục,đậm dần xuống gốc .Tôi bền bỉ hiên ngang chẳng dễ gì bị ngã dưới các anh mưa chị gió.Vả lại trên thân tôi có rất nhiều rất nhiều gai nhọn như những chiếc kim giúp tôi tự vệ ,bảo vệ cuộc sống của mình trước những bàn tay ác qủy dám chặt phá tôi một cách vô lí. Lá của tôi mỏng manh một màu xanh non mơn mởn với những hình gân song song trên lá như những chiếc thuyền nan rung rinh theo những cơn gió thoảng. Rễ tôi thuộc loại rễ chùm, gầy guộc và cằn cỗinhưng bám rất chắc chắn vào đất giúp giữ mình không bị đổ trước những cơn gió dữ .Vào những ngày khô hạn nóng nực vô cùng.Cả nhà chúng tôi đung đưa tạo gió, dang những cành tre che mát cho đàn con-những đàn con thân yêu. Đến thời kì mưa gió bão bùng,chúng tôi kết thành lũy dày kiên cố ra sức chống gió cản mưa .Chính nhờ đặc điểm này mà chúng tôi sông được nhiều vùng khí hậu khác nhau, những nơi gần nước hay những nơi xa nước. Vì thế mà câu thơ này ra đời:“ đâu tre cũng xanh tươiCho dù đất sởi đá vôi bạc màu”…Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, vai trò của tôi được nêu cao trong việc làm vũ khí đánh giặc như gậy chông,mũi tên.cung tên,…góp phần mang lại hòa bình cho dân tộc Việt Nam hôm nay. Trong cuộc sống của con người ngày hôm nay, tôi được xây dựng thành những ngôi nhà tre vững chãi che nắng che mưa, nuôi sông con người và đàn con thơ của họ. Trong bữa cơm hằng ngày của con người, tôi dược dùng để gắp thức ăn và con người gọi tên tôi là đũa, Dung tôi để gắp thức ăn không trơn trượt như đũa nhựa mà rất nhẹ và dùng gắp thức ăn rất dễ, lại rẽ tiền nữa! Sau mỗi bữa ăn. những ng lớn dung tăm để xia răng được làm từ tôi. mỗi sáng các chị em phụ nữ trên tay xách chiếc giỏ mây đi chợ, hay các ông các bà nhâm nhi tách trà nóng trên bộ bàn ghế được đan bằng mây. Vì vậy, quê hương tôi có nhiều người làm tăm tre,đũa tre, đan giường hay đan giỏ mây,bàn ghế mây. Các chị tre ngà có ngoại hình khá đẹp và ấn tượng thì được trồng làm cảnh Ngoài ra, khi cuộc đời tôi đã chấm hết ,thân hình chỉ còn là một cây tre gầy còm,xơ xác và khô héo lụi tàn tôi vẫn được mọi ng sử dụng để làm chất đốt vì dễ cháy và ngọn lửa mạnh.Các bạn đã nghe câu:”Tre già măng mọc” chưa?Đó là chu kì sống của họ nhà tôi đấy! Dòng họ nhà tre chúng tôi sẽ duy trì nòi giống cho đến tận mai sau để gắn bó với con ng nhiều hơn, để dần đi vào tiềm thức của loài ng, để được ng đời nhớ mãi. Nhớ rằng tre như ng nông dân chất phác và mộc mạc chịu thương chịu khó. Tre còn như một biểu tượng thiêng liêng cho một sức mạnhhung hồn, sự bền bỉ và chịu đựng ngoan cường tinh thần bất khuất trước kẻ thù của đất nước ta, dân tộc ta trong lịch sử chông giặc ngoại xâm.Thân hình yếu ốm của loài tre chúng tôi như nước Nam ta thời xưa chưa hùng mạnh nhưng lại tiềm ẩn một sức mạnh phi thường đánh đổ được tất cả những bão tố, khó khăn để đi đến một thắng lợi vẻ vang và chính nghĩa.“ Mai sau, mai sau, mai sauĐất xanh xanh mãi xanh màu tre xanh”…Bài làm bi cây tre 3ể ềCây tre từ lâu đã trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam. Tre cũng có những phẩm chất đáng quý như con người vậy. Làng quê Việt Nam luôn gắn với hình ảnh lũy tre đầu làng.Tre có từ bao giờ cũng không ai biết nữa, nhưng từ thời Hùng Vương thứ Sáu đã đi vào truyền thuyết lịch sử chống giặc cứu nước.Tre tượng trưng cho người quân tử bởi thân hình gầy guộc thẳng đứng cao vút, bất khuất vươn lên bầu trời cao. Lá thì mong manh, manh áo cọc bao ngoài thì để dành cho măng, như người mẹ hiền âu yếm ,hi sinh cho đứa con yêu bé bỏng. Dù gầy guộc nhưng tre vẫn biết sống chung biết kết nên luỹ nên thành, sự đoàn kết đó không sức mạnh gì tàn phá nổi.Những cây con thì nhọn hoắt ,đâm thẳng,tự tin ,vươn lên đầy sức sống,như sự tiếpsức cho thế hệ đi trước. Tre kiên gan bền bỉ vững chãi trong mọi môi trường sống dù bùn lầy, khô hạn, đất sỏi đất vôi bạc màu tre cũng xanh tươi mượt mà .Tre mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp dẽo dai, thanh cao chí khí như người. Sự hoá thân ấy đã xoá bỏ ranh giới giữa con người với sự vật.Từ lâu cây tre đã trở thành người bạn thân của con người. Khi lọt lòng ta được nằm trong chiếc nôi tre, lớn lên gắn bó với tre qua các trò chơi: tán hưng, ống thụt, làm diều, làm lồng đèn trung thu… Trưởng thành lao động dưới bóng tre những đêm trăng: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng được chăng ?”. Đến khi lấy vợ gả chồng thì cùng dựng mái nhà tranh có kèo cột tre, giường tre….Tre hiện diện trong đời sống con người từ ăn, ở, làm việc, trong phong tục ,tập quán, dựng nhà dựng cửa… từ lúc sinh ra cho đến lúc mất đi, tre với con người sống chết có nhau chung thuỷ. “Dưới bóng tre ,thấp thoáng mái đình chùa cổ kính” là một nền văn hoá nông nghiệp, những nhọc nhằn, giần sàng, xay, giã đều có tre. Tre chẽ lạt gói bánh chưng khi xuân về, khít chặt như những mối tình quê cái thuở ban đầu nỉ non dưới bóng tre xanh. Tre trong niềm vui trẻ thơ, trong chút khoan khoái của tuổi già, khắng khít ràng buộc như định sẵn như tơ duyên.Tre cũng tạo nên cảm hứng sáng tác trong nhiều tác phẩm thơ văn. Từ những câu hát, câu thơ như xâu chuỗi tâm hồn dân tộc “bóng tre trùm mát rượi”, một lời tâm sự về mùa màng “Cánh đồngta năm đôi ba vụ. Tre với người vất vả quanh năm”, hay một khúc hát giao duyên Lạt này gói bánh chưng xanh. Cho mai lấy trúc cho anh lấy nàng”. Nhạc của trúc của tre là khúc nhạc đồng quê. Những buổi trưa hè lộng gió, tiếng võng tre kẽo kẹt bay bổng, xao xuyến bâng khuâng man mác như lời của đồng quê của cuộc sống thanh bình.Trong cuộc chiến giữ nước, tre cũng bất khuất, can trường với khí tiết ngay thẳng: Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng giữ nước giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người”. Tre lăn xả vào kẻ thù vào cái ác, dù cái ác rất mạnh, để giữ gìn non sông đất nước, giữ tính mạng cho con người. Tre là đồng chí của ta, tre vì ta mà đánh giặc. Kì lạ thay cái cối xay tre là biểu tượng về cuộc đời lam lũ, về sự chịu đựng bền bỉ dẽo dai, vẫn là cây tre nhũn nhặn ấy ,nó nhọn hoắt mũi tầm vông với sức mạnh của Thánh Gióng năm xưa đánh đuổi giặc Ân cứu nước.Ngày nay cuộc sống đã thay đổi, các vật dụng làm từ tre cũng không nhiều nữa, đầu làng ít thấy thấp thoáng lũy tre xanh, con người cũng ít phải ngòi hóng mát dưới gốc tre nữa. Tuy vậy cây tre mãi mãi vẫn tồn tại trong tâm trí người dân Việt và là biểu tượng không bao giờ thay đổi của dân tộc ta.Bài làm bi cây tre 4ể ềTừ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các nẻo đường đất nước và gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu sắc và lâu bền hơn cả được xem như là biểu tượng của người Việt đất Việt,…Từ hồi bé tẹo tôi vẫn nhớ bài “Cây tre VN: Nước việt nam xanh muôn vàn cây lá khác nhau,cây nào cũng đẹp,cây nào cũngquý,nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa trúc mai vầu mấy chục loại khác nhau,nhưng cùng một mần xanh mọc thẳng…”“ Tre xanh, xanh tự bao giờChuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh…”Cây tre, cây nứa, cây vầu, trúc,… và nhiều loại tre bương khác là loại cây thuộc họ Lúa. Tre có thân rể ngâm, sống lâu mọc ra những chồi gọi là măng. Thân rạ hóa mộc có thể cao đến 10 -18m ít phân nhánh. Mỗi cây có khoảng 30 đốt,… Cả đời cây tre chỉ ra hoa một lần và vòng đời của nó sẽ khép lại khi tre “bật ra hoa”.Cùng với cây đa, bến nước, sân đình_một hinh ảnh quen thuộc, thân thương của làng Việt cổ truyền, thì những bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có sự cộng sinh, cộng cảm đối với người Việt. Tre hiến dâng bóng mát cho đời và sẳn sàng hy sinh tất cả. Từ măng tre ngọt bùi đến bẹ tre làm nón, từ thân tre cành lá đến gốc tre đều góp phần xây dựng cuộc sống.Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “…Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre và đánh giặc…”. Không phài ngẫu nhiên sự tích loại tre thân vàng được người Việt gắn với truyền thuyết về Thánh Gióng_ hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi giặc Àn xâm lược đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến của dân tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn mạnh. Mặt khác, hình tượng của cậu bé Thánh Gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ rất có thể liên quan đến khả năng sinh trưởng rất nhanh của cây tre theo các nhà Thực vật học, thì cây tre phát triển điều kiện lý tưởng, có thể cao thêm từ 15 -20cm mỗi ngày). Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, các lũy tre xanh đã trở thành “pháo đài xanh” vững chắc chống quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa. Tre thật sự trở thành chiến lũy và là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí tấn côngtrong các cuộc chiến. Chính những cọc tre trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán. Chính ngọn tầm vông góp phần rất lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược để giàng Độc lập Tự do cho Tổ Quốc. Tre giữ làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,…”Vốn gần gũi và thân thiết với dân tộc, cây tre đã từng là ngưồn cảm hứng vô tận trong văn học, nghệ thuật. Từ những câu chuyện cổ tích Nàng Ưt ống tre, cây tre trăm đốt,…) đến các ca dao, tục ngữ đều có mặt của tre. Đã có không ít tác phẩm nổi tiếng viết về tre “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới và bài thơ cùng tên của thi sỹ Nguyễn Duy,… Tre còn góp mặt trong những làn điệu dân ca, điệu múa sạp phổ biến hầu khắp cả nước. Và nó là một trong những chất liệu khá quan trọng trong việc tạo ra các nhạc khí dân tộc như đàn tơ tưng, sáo, kèn,… Tre đi vào cuộc sống của mỗi người, đi sâu thẳm vào tâm hồn người Việt. Mỗi khi xa quê hương, lữ khách khó lòng quên được hình ảnh lũy tre làng thân thương, những nhịp cầu tre êm đềm… Hình ảnh của tre luôn gợi nhớ về một làng quê Việt nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao, giản dị mà chí khí.Trong quá trình hội nhập quốc tế và hiện đại hóa thì tre ngày nay lại trở thành những sản phẩm văn hóa có giá trị thẩm mỹ cao được nhiều khách mước ngoài ưa thích, như những mặt hàng dùng để trang trí những nơi sang trọng đèn chụp bằng tre, đĩa đan bằng tre.Có thể thấy rằng bản lĩnh bản sắc của người Việt và văn hóa Việt có những nét tương đồng với sức sống và vẻ đẹp của cây tre đất Việt. Tre không mọc riêng lẽ mà sống thành từng lũy tre, rặng tre. Đặc điểm cố kết này tượng trưng cho tính cộng đồng của người Việt. Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và sống mọi vùng đất. Chính vì thế tre được ví như là con người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng “Rễ sinh không ngại đất nghèo, Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù”. Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăng trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng cho tính kiên cường, bất khuất của người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam.Hà nội tre không còn nhiều (Lăng Bác thì có tre ngà )Giờ mở rộng Hà nội tre lại bát ngát các vùng quê ôm làng ôm xóm.Chiều về khói rơm không còn quấn quýt bên tre,(vì đun than, đun ga ),nhưng tôi vẫn thấy cây tre vươn thẳng gắn bó với thôn quê dẫu bao năm đổi thay từng ngày lên phố.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.