Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

bài 5 VIẾT BÀI SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

cdbfb40c29a78e1426b5b205c0f24b50
Gửi bởi: [email protected] 4 tháng 9 2016 lúc 16:36:51 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 481 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tiết thứ: VIẾT BÀI SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘIA. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Viết được bài văn nghị luận bàn về một tư tưởng đạo lí.-Nâng cao thức tự rèn luyện tư tưởng đạo lí để không ngừng tự hoàn thiệnmình.Từ đó bước vào đời được vững vàng hơn. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Ra đề đáp án và biểu điểm. Học sinh giấy bút.D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thứcGiáo viên chép đề bài lên bảng -chọn đề trong SGK hoặc ra mộtđề bài khác phù hợp với nhận thứchọc sinh 12. Giáo viên gợi cách tìm hiểu đề:* Đề 1: Cần nêu khái niệm "tìnhthương" tiếp đó trình bày nhữngbiểu hiện nghĩa và tác dụng lớnlao của tình thương trong cuộcsống. Đề 2: Vấn đề trung tâm của bàiviết là mối quan hệ giữa "đứchạnh" và "hành động" của mỗingười. I. Các đề bài:1. "Mọi phẩm chất của đức hạnh là trong hànhđộng" kiến của MXi- xê-rông gợi cho anh (chị)những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập củabản thân?2. Tình thương là hạnh phúc của con người. 3. Hãy phát biểu kiến của mình về mục đích họctập do UNESCO đề xướng: "Học đề biết, học để làm,học để chung sống, học để tự khẳng định".II. Gợi cách làm bài:1. Xác định nội dung bài viết -Ba đề tập trung vào vấn đề tư tưởngđạo lí, đặc biệt làđối với thanh niên học sinh trong giai đoạn hiện naycủa nước ta. 2. Xác định cách thức làm bài :- Thao tác lập luận: Phối hợp các thao tác giải thíchchứng minh phân tích bác bỏ bình luận.- Lựa chọn dẫn chứng: Chủ yếu dùng dẫn chứng thựctế cuộc sống. Có thể dẫn một số thơ văn để bài viếtthêm sinh động nhưng cần vừa mức, tránh lan manlạcsang nghị luận văn học. Diễn đạt cần chuẩn xác mạch lạc: có thể sử dụngmột số yếu tố biểu cảm nhất là phần liên hệ và trìnhbày những suy nghĩ riêng của bản thân. 4. Dặn dò: Tiết sau học Đọc văn "Tuyên ngôn độc lập " (Tiếp theo).Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.