Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

So sánh văn học

f81b322cc8ca20aaa7adc02de93be973
Gửi bởi: Admin 5 tháng 5 2016 lúc 22:21:38 | Được cập nhật: 29 tháng 4 lúc 18:27:12 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1169 | Lượt Download: 9 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Đề xuất cách làm dạng đề so sánh văn họcS sánh văn học là một kiểu bài khá mới mẻ nên chưa được cụ thể hóa thành mộtbài học riêng trong chương trình Ngữ văn bậc THPT, cũng không có nhiều tài liệu,bài viết để tham khảo.Dạng bài này chưa “lộ diện” trong sách giáo khoa nên không ít giáo viên tỏ ra lúng khihướng dẫn học sinh viết bài, điều đó cũng ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng làm bàithi của học sinh.Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy cũng như vai trò của một giáo viên tâm huyết vớinghề văn, đồng thời góp phần tháo gỡ những khó khăn trên, cô Lê Thị Quỳnh Sen -Trường THPT Dương Quảng Hàm (Hưng Yên) đã chia sẻ những kinh nghệm rất hữuích, giúp học sinh vượt qua khó khăn khi làm dạng bài so sánh văn học.Các loại đề so sánh văn học thường gặpBằng sự trải nghiệm của bản thân và dựa vào tổng kết các đề thi của những năm gầnđây, cô Lê Thị Quỳnh Sen đã thống kê và khái quát lại thành những cấp bậc đề so sánhvăn học cơ bản.Đó là: So sánh hai chi tiết trong hai tác phẩm văn học; so sánh hai đoạn thơ; so sánhhai đoạn văn; so sánh hai nhân vật;So sánh cách kết thúc hai tác phẩm; so sánh phong cách tác giả; so sánh, đánh giá hailời nhận định về một tác phẩm.Cách làm bài dạng đề so sánh văn họcĐứng trước một đề văn thường có rất nhiều cách triển khai, giải quyết vấn đề, song đốivới kiểu đề so sánh văn học dù là dạng so sánh hai chi tiết, hai đoạn thơ, hai đoạnhvăn, hay hai nhân vật .... phương pháp làm bài văn dạng này thông thường có hai cách:Nối tiếp: Lần lượt phân tích hai văn bản rồi chỉ ra điểm giống và khác nhauSong song: Tìm ra các luận điểm giống và khác nhau rồi lần lượt phân tích từng luậnđiểm kết hợp với việc lấy song song dẫn chứng của cả hai văn bản minh họa.Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếpĐây là cách làm bài phổ biến của học sinh khi tiếp cận với dạng đề này, cũng là cáchmà Bộ giáo dục và đào tạo định hướng trong đáp án đề thi đại học cao đẳng.Bước một lần lượt phân tích từng đối tượng so sánh cả về phương diện nội dung vànghệ thuật, sau đó chỉ ra điểm giống và khác nhau.Cách này học sinh dễ dàng triển khai các luận điểm trong bài viết. Bài viết rõ ràng,không rối kiến thức nhưng cũng có cái khó là đến phần nhận xét điểm giống và khácnhau học sinh không thành thạo kĩ năng, nắm chắc kiến thức sẽ viết lặp lại những gì đãphân tích trên hoặc suy diễn một cách tùy tiện.Mô hình khái quát của kiểu bài này như sau :- Mở bài: Dẫn dắt (mở bài trực tiếp không cần bước này); giới thiệu khái quát về cácđối tượng so sánh- Thân bài: Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao táclập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích);Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước này vận kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưngchủ yếu là thao tác lập luận phân tích)So sánh: Nhận xét nét tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng trên cả các bình diệnnhư chủ đề, nội dung hình thức nghệ thuật...(bước này vận dụng kết hợp nhiều thao táclập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh)Lý giải sự khác biệt: Thực hiện thao tác này cần dựa vào các bình diện: bối cảnh xãhội, văn hóa mà từng đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp củathời kì văn học…(bước này vận nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lậpluận phân tích)- Kết bài: Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu; có thể nêu nhữngcảm nghĩ của bản thân.Cách 2: Phân tích song songCách này hay nhưng khó, đòi hỏi khả năng tư duy chặt chẽ, lôgic, sự tinh nhạy trongphát hiện vấn đề học sinh mới tìm được luận diểm của bài viết và lựa chọn những dẫnchứng tiêu biểu phù hợp của cả hai văn bản để chứng minh cho luận điểm đó.Ví dụ, khi so sánh hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi và trích đoạn Đất nướccủa Nguyễn Khoa Điềm. Ứng dụng cách viết này học sinh không phân tích lần lượttừng tác phẩm như cách một mà phân tích so sánh song song trên các bình diện: Xuấtxứ cảm hứng hình tượng chất liệu và giọng điệu trữ tình.Mô hình khái quát của kiểu bài này như sau:- Mở bài: Dẫn dắt (mở bài trực tiếp không cần bước này); giới thiệu khái quát về cácđối tượng so sánh- Thân bài: Điểm giống nhau (đưa ra luận điểm, dẫn chứng); điểm khác nhau (đưa raluận điểm, dẫn chứng).- Kết bài: Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu; có thể nêu nhữngcảm nghĩ của bản thân.Cô Lê Thị Quỳnh Sen lưu ý: Trong thực tế không phải đề nào chúng ta cũng có thể ápdụng theo đúng khuôn mẫu cách làm như đã trình bày trên. Phải tùy thuộc vào cáchhỏi trong mỗi đề cụ thể mà áp dụng theo cách nào và áp dụng sao cho linh hoạt, phùhợp.Cũng có khi vận dụng đầy đủ các của phần thân bài, cũng có khi phải cắt bỏ mộtphần cho hợp với yêu cầu trọng tâm của đề, hay dụng của người viết.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.