Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Cộng, trừ số hữu tỉ

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Bài 8 (SGK tập 1 - Trang 10)

Tính 

​a) \(\dfrac{3}{7}+\left(-\dfrac{5}{2}\right)+\left(-\dfrac{3}{5}\right)\) ;                    b) \(\left(-\dfrac{4}{3}\right)+\left(-\dfrac{2}{5}\right)+\left(-\dfrac{3}{2}\right)\);
c) \(\dfrac{4}{5}-\left(-\dfrac{2}{7}\right)-\dfrac{7}{10}\) ;                             d) \(\dfrac{2}{3}-\left[\left(\dfrac{-7}{4}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{8}\right)\right]\).

Hướng dẫn giải

Lời giải:

a) =

b) = =

c) =

d) =



Bài 6 (SGK tập 1 - Trang 10)

Tính :
a) \(\dfrac{-1}{21}+\dfrac{-1}{28}\)                       b) \(\dfrac{-8}{18}-\dfrac{15}{27}\)
c) \(\dfrac{-5}{12}+0,75\)                      d) \(3,5-\left(-\dfrac{2}{7}\right)\)

Hướng dẫn giải

a)\(\dfrac{-1}{21}+\dfrac{-1}{28}=\dfrac{-4-3}{84}=\dfrac{-7}{84}=\dfrac{-1}{12}\)

b)\(\dfrac{-8}{18}-\dfrac{15}{27}=\dfrac{-24-30}{54}=\dfrac{-54}{54}=-1\)

c)\(\dfrac{-5}{12}+0,75=\dfrac{-5}{12}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{-5+9}{12}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)

d)\(3,5-\left(-\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{7}{2}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{49+4}{14}=\dfrac{53}{14}\)

Bài 7 (SGK tập 1 - Trang 10)

Ta có thể viết số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{16}\) dưới dạng số nào sau đây:
a) \(\dfrac{-5}{16}\) là tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-1}{8}+\dfrac{-3}{16}\).
b) \(\dfrac{-5}{16}\) là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16}=1-\dfrac{21}{16}\).
Với mỗi câu em có thể tìm thêm một ví dụ.

Hướng dẫn giải

Có nhiều đáp số cho mỗi câu chẳng hạn:

a)

b)


Bài 9 (SGK tập 1 - Trang 10)

Tìm x biết:
a) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\) ;                          b) \(x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{7};\)
c) \(-x-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{6}{7}\) ;                   d) \(\dfrac{4}{7}-x=\dfrac{1}{3}\)                                   

Hướng dẫn giải

a) x + => x =

b) x - => x =

c) -x - = =>

d) =>

Bài 10 (SGK tập 1 - Trang 10)

Cho biểu thức:
\(A=\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
Hãy tính giá trị biểu thức A theo hai cách:
Cách 1: Trước hêt, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

Hướng dẫn giải

Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

A=

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

A =

= (6-5-3) -

= -2 -0 - = - (2 + ) = -2

Có thể bạn quan tâm