Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Bài 3.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 64)

Cho hàm số bậc nhất \(y=\left(m-1,5\right)x+5\left(1\right)\)

a) Khi \(m=3\), đồ thị của hàm số (1) đi qua điểm :

(A) \(\left(2;7\right)\)                     (B) \(\left(2,5;8\right)\)                           (C) \(\left(2;8\right)\)                         (D) \(\left(-2;3\right)\)

b) Khi \(m=2\), đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm :

(A) \(\left(1;0\right)\)                     (B) \(\left(2;0\right)\)                               (C) \(\left(-1;0\right)\)                      (D) \(\left(-10;0\right)\)

Hướng dẫn giải

Bài 3.4 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 65)

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A, B, C có tọa độ như sau \(A\left(7;7\right),B\left(2;5\right),C\left(5;2\right)\)

a) Hãy viết phương trình của các đường thẳng AB, BC và CA

b) Coi độ dài mỗi đơn vị trên các trục Õ, Oy là 1cm, hãy tính chu vi, diện tích của tam giác ABC (lấy chính xác đến hai chữ số thập phân)

Hướng dẫn giải

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

Bài 15 (Sách bài tập trang 64)

Cho hàm số \(y=\left(m-3\right)x\)

a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ? Nghoc

b) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)

c) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left(1;-2\right)\)

d) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị m tìm được ở câu b), c) 

Hướng dẫn giải

Lời giải

a) Hàm số bậc nhất đồng biến khi (a>0) => m-3 >0 => m>3

b) A(1;2) => y(1) =2 => (m-3).1=2 => m=5

c) B(1;-2) => y(1) =-2=> (m-3).1=-2 => m=1

d) Hàm số bậc nhất

Bài 16 (Sách bài tập trang 64)

Cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\)

a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3

c) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở các câu a), b) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được

Hướng dẫn giải

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

Bài 3.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 65)

Cho hai đường thẳng \(d_1\) và \(d_2\) xác định bởi các hàm số bậc nhất sau :

\(y=0,5x-3\left(d_1\right)\)                      \(y=-1,5x+5\left(d_2\right)\)

Đường thẳng  \(d_1\) và \(d_2\)  cắt nhau tại điểm :

(A) (2; -2)                     (B) (4; -1)                             (C) (-2; -4)                             (D) (8;1)

Hướng dẫn giải

Bài 17 (Sách bài tập trang 64)

a) Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ Oxy đồ thị các hàm số sau :

 \(y=x\left(d_1\right)\)                 \(y=2x\left(d_2\right)\)                       \(y=-x+3\left(d_3\right)\)

b) Đường thẳng \(\left(d_3\right)\) cắt các đường thẳng \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) theo thứ tự tại A, B. Tìm tọa độ các điểm A, B và tính diện tích tam giác OAB ?

Hướng dẫn giải

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

Bài 14 (Sách bài tập trang 64)

a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng mặt phẳng tọa độ :

                    \(y=x+\sqrt{3}\)              (1)

                    \(y=2x+\sqrt{3}\)            (2)

b) Gọi giao điểm của đường thẳng \(y=x+\sqrt{3}\) với các trục Oy , Ox theo thứ tự là A, B và giao điểm của đường thẳng \(y=2x+\sqrt{3}\) với các trục Oy, Ox theo thứ tự A, C. Tính các góc của tam giác ABC (dùng máy tính bỏ túi) 

Hướng dẫn giải

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

Bài 3.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 65)

Cho ba đường thẳng sau :

\(y=\dfrac{2}{5}x+\dfrac{1}{2}\left(d_1\right)\)                             \(y=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{5}{2}\left(d_2\right)\)                        \(y=kx+3,5\left(d_3\right)\)

Hãy tìm giá trị của k để sao cho 3 đường thẳng đồng quy tại 1 điểm ?

Hướng dẫn giải

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

Có thể bạn quan tâm