Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Bài 35 (Sách bài tập - tập 1 - trang 141)

Cho đường thẳng xy, các điểm B và C nằm trên xy, điểm A nằm ngoài xy. Dựa vào bài 34, hãy nêu cách vẽ đường thẳng đi qua A và song song với BC ?

Hướng dẫn giải

Nói AB, nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A.

Vẽ cung tròn tâm A bán kính bằng BC.

Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng AB.

Hai cung tròn cắt nhau tại D.

Kẻ đường thẳng AD ta có AD // xy.

Bài 3.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 141)

Cho hình bs.1. Điền vào chỗ trống :

\(\widehat{A}_1=......\)

\(\widehat{A}_2=......\)

\(\widehat{B}=......\)

Hướng dẫn giải

\(\widehat{A}_1=\widehat{C}_2;\widehat{A}_2=\widehat{C}_1;\widehat{B}=\widehat{D}\)

Bài 3.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 142)

a) Vẽ tam giác ABC có BC = 2cm, AB = AC = 3cm

b) Gọi E là trung điểm của cạnh BC của tam giác ABC trong câu a). Chứng minh rằng AE là tia phân giác của góc BAC ?

Hướng dẫn giải

b) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có :

AB=AC

BE=CE

AE chung

=> tam giác ABE=tam giác ACE (C-C-C)

=> Â1=Â2 (2 góc tương ứng)

=> AE là tia phân giác của góc BAC

Bài 28 (Sách bài tập - tập 1 - trang 141)

Cho hai tam giác ABC và ABD có AB = BC = CA = 3cm; AD = BD = 2cm. (C và D nằm khác phía đối với AB)

Chứng minh rằng :

                       \(\widehat{CAD}=\widehat{CBD}\)

Hướng dẫn giải

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bài 30 (Sách bài tập - tập 1 - trang 141)

Tìm chỗ sai trong bài làm sau  đây của một học sinh (h.52) :

\(\Delta ABC=\Delta DCB\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{B}_1=\widehat{B}_2\) (cặp góc tương ứng ) \(\Rightarrow BC\) là tia phân giác của góc ABD 

Hướng dẫn giải

sai ở chỗ góc B1=B2

Bài 33 (Sách bài tập - tập 1 - trang 141)

Cho đoạn thẳng AB. Vẽ cung tròn tâm A bán kính AB và cung tròn tâm B bán kính BA, chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh rằng :

a) \(\Delta ABC=\Delta ABD\)

b) \(\Delta ACD=\Delta BCD\)

Hướng dẫn giải

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bài 34 (Sách bài tập - tập 1 - trang 141)

Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng BA, chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phía đối với AC). Chứng minh rằng AD // BC ?

Hướng dẫn giải

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bài 31 (Sách bài tập - tập 1 - trang 141)

Vẽ tam giác ABC có AB = AC = 6cm, BC = 2cm. Sau đó đo góc A để kiểm tra rằng \(\widehat{A}\approx20^0\) ?

Hướng dẫn giải

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bài 27 (Sách bài tập - tập 1 - trang 140)

Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 2,5 cm. Sau đó mỗi góc của tam giác ?

Hướng dẫn giải

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Mỗi góc của tam giác ABC bằng \(60^0\)

Bài 32 (Sách bài tập - tập 1 - trang 141)

Tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BC ?

Hướng dẫn giải

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bài 29 (Sách bài tập - tập 1 - trang 141)

Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OD = OC. Vẽ các cung tròn tâm C và tâm D có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm E nằm trong góc xOy. Chứng minh rằng OE là tia phân giác của góc xOy ?

Hướng dẫn giải

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bài 3.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 142)

Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O) sao cho AB = CD.

Chứng minh rằng : \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Hướng dẫn giải

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

\(\Delta AOB=\Delta COD\left(c.c.c\right)\) suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Có thể bạn quan tâm