Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án lớp 7 môn lịch sử bài 22 (tiếp)

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 6 tháng 6 2019 lúc 14:52:19 | Được cập nhật: 24 tháng 4 lúc 23:15:09 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 638 | Lượt Download: 8 | File size: 0.020568 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TIẾT 49. BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI – XVIII ) II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM-BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh. - Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước. 2.Kĩ năng: - Tâp xác định các vị trí địa danh và trình bày diễn bi ến c ủa các s ự ki ện l ịch s ử trên bảng đồ treo tường. - Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến. 3.Thái độ: -Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ sự đòan kết thống nhất đ ất n ước, ch ống m ọi âm mưu chia cắt lãnh thổ -Tích hợp: giáo dục HS ý thức giử gìn tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa dân tộc. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh liên quan đến bài học. 2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP 1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút. 2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HOẠT HOẠT CỦA GV 1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài củ (5p) -H: Nhận xét về triều đình nhà Lê đầu Thế kỷ Thứ XVI? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Lớp trưởng báo cáo. NỘI DUNG -Đầu TK XIV vua, quan … tốn kém. -Nội bộ triều đình chia bè kéo cánh … giết hại công thần nhà Lê. -Quan lại địa phương cậy -H: Nguyên nhân dẫn đến quyền ức hiếp dân, …. phong trào khởi nghĩa của nông -đời sống nhân dân lâm vào dân ở đầu thế kỷ XVI? Ý cảnh khốn cùng. nghĩa? -Lắng nghe tích cực 3.Bài mới (39p): Giới thiệu bài mới:…… -Đọc SGK mục 1 *HĐ1:Chiến tranh Nam-Bắc triều -Triều đình phong kiến rối -Gọi HS đọc SGK lọan, các phe phái liên tục chém giết lẫn nhau. -H: Sự suy yếu của nhà Lê đã -Lắng nghe tích cực. thể hiện như thế nào? -Giảng: Mạc Đăng Dung là một võ quan dưới triều Lê. Lợi dụng sự xung đột giữa các phe phái và trở  tiêu diệt các thế lực và trở thành Tệ Tướng  năm 1527 cướp ngôi lập nhà Mạc. -H: Vì sao hình thành Nam Triều? - GV có thể sử dụng bản đồ Việt Nam chỉ rõ cho HS vị trí lãnh thổ của Nam Triều và Bắc Triều -H: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nam – Bắc triều? -H: Chiến tranh Nam – Bắc triều đã ra gây tai hại gì cho nhân dân ta? -Do Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua. -Quan sát trên lược đồ. 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều (17p) a.Nguyên nhân. -Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc 1527 (Bắc triều). -Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào lập 1 người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lấ danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”. -Do mâu thuẫn nhà Lê >< với nhà Mạc. -Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long bHậu quả nhà Mạc rút lên Cao Nhân dân bị đói khổ, đất Bằng  chiến tranh chấm nước bị chia cắt. dứt. -Gây tổn thất lớn về người và của: -Năm 1570, rất nhiều người bị bắt lính, bắt phu. -Năm 1572 ở Nghệ An mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch…  Cuộc chiến tranh phi  Cuộc chiến tranh phi nghĩa nghĩa. -Học sinh đọc . -Ra sức bảo vệ, tôn tạo... -H: Em có nhận xét gì về tính chất của cuộc hiến tranh? -GV đọc bài ca dao trong SGK -H: để góp phần bảo vệ các di tích lịch sử của dân tộc theo em chúng ta cần phải làm gì ? -Chuyển ý :… *HĐ2:Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt đàng trong đàng ngoài -H: Sau chiến tranh Nam – Bắc triều, tình hình nước ta có gì thay đổi? -GV nhấm mạnh việc Nguyễn Hoàng vào Thuận Hóa xây dựng cơ sở để đối địch với họ Trịnh. (GV dùng bản đồ Việt Nam chỉ vị trí vào Đàng trong Đàng ngòai) -H: Đàng trong Đàng ngoài do ai cay quản? -Hướng dân HS quan sát H48. -Giảng: phủ chúa Trịnh rất rộng rãi và có tường bao bọc xung quanh. Bên trong và bên ngoài có nhiều nhà nhỏ thấp để cho quân lính ở. Những cung 2.Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt đàng trong đàng ngoài. -Năm 1545, Nguyễn Kim (18p) chết, con rể là Trịnh Kiểm a.Nguyên nhân. lên nắm binh quyền. -Con thứ của Nguyễn Kim -1545, Nguyễn Kim chết, là Nguyễn Hoàng lo sợ, xin con rể là Trịnh Kiểm lên vào trấn thủ Thuận Hóa, nắm binh quyền, hình thành Quãng Nam. thế lực họ Trịnh. -Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quãng Nam -Lắng nghe và quan sát trên hình thành thế lực họ lược đồ. Nguyễn. -Tiếp nhận thông tin -Đàng ngoài: họ Trịnh xưng Vương gọi là chúa Trịnh, biến Vua Lê thành bù nhìn. -Đàng trong: chúa Nguyễn cai quản -Quan sát H 48 và lắng nghe. điện bên trong xây cao hai tầng, có nhiều cửa thoáng đãng. Các cửa đều đồ sổ nguy nga, tất cả đều bằng gỗ lim -GV chỉ bảng đồ Việt Nam trong gần nữa thế kỷ, ho Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau 7 lần. Quảng Bình và Nghệ An trở thành chiến trường ác liệt. Cuối cùng hai bên lấy sông Gianh là ranh giới. -H Cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn đã dẫn đến hậu qủa như thế nào? -Một dãi đất lớn từ Nghệ b.Hậu quả: An đến Quãng Bình là -Đất nước bị chia cắt. chiến trường khốc liệt. -Nhân dân bị đói khổ, li tán. -Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác (đọc 2 câu thơ trong SGK). -Sự chia cắt Đàng trong – Đàng ngoài kéo dài tới 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa làm suy giảm tiềm lực đất nước. -Phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia 2 miền đất nước. -Không ổn định do Chính quyền luôn luôn thay đổi và chiến tranh liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân rất -H: Tính chất của cuộc chiến khổ cực. tranh Trịnh – Nguyễn? -Nhân dân bị đói khổ, đất nước bị chia cắt 4.Củng cố (4p) -Không ổn định do Chính -H: Nhận xét về tình hình chính quyền .... trị ở nước ta TK XVI – XVIII? -Ghi nhớ. -H: Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam Bắc triều và sự chia cắt Đàng trong, Đàng ngoài? 5.Dặn dò (1p) -Học thuộc bài, làm bài tập cuối bài. -Soạn trước bài 23 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………............. ...................................................................... ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………......... ...............................................