Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án Lịch sử 11 bài 31

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 24 tháng 4 2019 lúc 16:35:21 | Được cập nhật: hôm kia lúc 20:02:15 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 697 | Lượt Download: 2 | File size: 3.926175 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Trình bày được tình hình kinh tế, chính trị và xã hội ở nước Pháp trước Cách mạng. - Giải thích được nguyên nhân của cuộc Cách mạng tư sản Pháp và ý nghĩa s ự kiện ngày 14 – 7 - 1789. - Đánh giá được Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là một cuộc cách mạng tư sản điển hình nhất thời kì lịch sử thế giới cận đại. Nó đã lật đ ổ ch ế đ ộ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển ở Pháp, góp phần vào thắng lợi của CNTB trên phạm vi thế giới 2. Về kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát và sử dụng đồ dùng trực quan: bản đồ, tranh ảnh… - Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát, tổng hợp và đánh giá sự kiện lịch sử. 3. Về thái độ - Trân trọng những quan điểm tiến bộ của trào lưu “Triết học Ánh sáng” trong cuộc tấn công vào thành trì chế độ phong kiến. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên - Giáo án bài giảng. - Tranh ảnh, tư liệu liệu quan: Tranh “Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng”, “Tấn công ngục Ba-xti”; bản đồ Phong trào nhân dân Pháp năm 1789. 2. Học sinh -SGK, vở ghi. -Đọc trước bài trong SGK. III. Tổ chức dạy học Vào bài (3 phút) GV cho HS chơi “Lật mảnh ghép”. GV sử dụng hình ảnh Thủ đô Pari (Pháp). GV chia hình ảnh làm 5 mảnh ghép nhỏ, tương ứng với mỗi mảnh ghép là 1 câu h ỏi liên quan đến phần kiến thức mà HS phải chuẩn bị trước ở nhà. Mỗi câu trả lời chính xác h ọc sinh được cộng 1 dấu sao. Câu 1: Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa do Ô-li-vơ Crôm-oen đ ứng 1 đầu khi nào?  Đầu năm 1649 Câu 2: Năm 1653, trong cuộc Cách mạng tư sản Anh diễn ra sự kiện gì?  Nền độc tài quân sự được thiết lập Câu 3: Đây là ai?  G. Oa-sinh-tơn (1732 – 1799) Câu 4: Sự kiện gì đã thổi bùng ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ?  Sự kiện “Chè Bô-xtơn” Câu 5: “Tam quyền phân lập” bao gồm:  Quốc hội, Tổng thống, Tòa án (Các câu hỏi nhằm mục đích kiểm tra việc học sinh đọc bài tìm hi ểu tr ước t ại nhà, nhắc lại kiến thức cũ về các cuộc cách mạng tư sản đã học để HS có sự so sánh khi học về cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII) GV dẫn dắt: Đây là hình ảnh Thủ đô Pari (Pháp). Vào cuối thế kỉ XVIII, giữa Pari hoa lệ của nước Pháp – “Kinh đô châu Âu”, đã bùng nổ một cuộc cách mạng “long trời nở đất”. Thành quả của cuộc cách mạng đó được Lênin nhấn mạnh rằng: “Nó xứng đáng là cuộc đại cách mạng vì đã làm biết bao việc cho giai cấp của nó, tức là giai cấp tư sản để đến trọn thế kỉ XIX, thế kỉ đem lại ânhs sáng văn hóa, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dưới ảnh hưởng của một cuộc cách mạng vĩ đại này”. Vì sao cuộc cách mạng tư sản ở trung tâm châu Âu lại trở nên điển hình hơn bất cứ cuộc cách mạng tư sản nào của thời kì cận đại? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu về tình hình I. Nước Pháp trước cách mạng kinh tế, xã hội nước Pháp trước cách 1. Tình hình kinh tế, xã hội mạng (Cá nhân và nhóm) a. Kinh tế: - GV cung cấp hình ảnh “Tình cảnh nông - Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là dân Pháp trước cách mạng”. nước nông nghiệp. + Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp. + Lãnh chúa phong kiến và Giáo hội 2 bóc lột nông dân nặng nề. - Công thương nghiệp phát triển: + Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim). + Công nhân đông, sống tập trung. - Ngoại thương có những bước tiến mới: + Buôn bán mở rộng với nhiều nước ở châu Âu và phương Đông.. -GV chia HS theo tổ hoặc nhóm, chuẩn bị nhiệm vụ của giáo viên. GV phát vấn HS: Kết hợp đọc SGK và quan sát hình ảnh, trình bày tóm tắt tình hình về kinh tế, chính trị và xã hội của Pháp trước Cách mạng? - Nhóm 1: Kinh tế - Nhóm 2: Chính trị - Nhóm 3: Xã hội - HS đọc SGK và cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và bổ sung b. Chính trị: - GV cung cấp thêm hình ảnh vua Louis Đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp XVI và Hoàng hậu Marie Antoinette vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế (đứng đầu là vua Louis XVI). GV kể chuyện: Đại diện cho nền quân chủ chuyên chế nước Pháp lúc bấy giờ là vua Louis XVI Vua Louis XVI là một người chỉ có đam mê là đi săn bắn và tiệc tùng. Ông ta không quan tâm đến việc triều chính. Vua 3 Louis đã từng tuyên bố rằng: “Mọi ý muốn của ta là pháp luật” => Điều này thể hiện tính chuyên chế bảo thủ phản động. Hoàng hậu Marie Antoinette vốn là công chúa của nước Áo, được gả sang Pháp từ năm 14 tuổi. Bà có đam mê sưu tầm thời trang: váy áo và trang sức. Người ta ước tính là cái chuồng ngựa của vua Louis cùng với tủ quần áo của hoàng hậu đã tiêu tốn tiền thuế của nhân dân cả 1 tỉnh trong vòng 1 năm. Cho nên nhiều người đã phải than răng: “Triều đình trở thành mồ chôn của quốc gia”. Đây chính là gánh nặng cho nước Pháp thời bấy giờ. - GV cung cấp Phiều học tập “Sơ đồ chế độ ba đẳng cấp” ở Pháp trước năm 1789 (Phụ lục 1) cho học sinh kết hợp với nội dung vừa học để hoàn thiện. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng (Cá nhân) -GV cung cấp hình ảnh 3 nhân vật đại diện cho trào lưu “Triết học Ánh sáng” - GV dẫn dắt: Tại sao tư tưởng của các ông lại được gọi là “Triết học Ánh sáng”? Trong bóng đêm thời phong kiến châu Âu, giáo lý của Kitô giáo đã bao trùm và thống trị ting thần và tư tưởng của con người, nó phủ nhận những gì là chân lý khoa học => Trong “Đêm trường trung cổ” ấy, những tư tưởng mới của các ông tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến để lên án những cái lạc hậu, bảo thủ và chủ trương xây dựng một chế độ xã hội mới. Từ đó, tư tưởng của các ông được ví như ánh sáng chiếu vào bóng đêm, hay còn gọi là “Triết học Ánh sáng”. - GV phát vấn: Ý nghĩa của trào lưu “Triết học Ánh sáng”? +Gợi ý: Chuẩn bị về mặt tư tưởng cho cuộc cách mạng khác. c. Xã hội: - Chia làm ba đẳng cấp: + Tăng lữ Là 2 đẳng cấp có đặc quyền, + Quý tộc không phải nộp thuế. + Đẳng cấp thứ ba: Tư sản, nông dân, bình dân. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng mọi quyền lợi chính trị. => Mâu thuẫn xã hội gay gắt. 2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng - Xuất hiện trào lưu “Triết học Ánh sáng” với 3 đại diện: Mông-te-xkiơ, Vôn-te, Rút-xô. - Những tư tưởng tiến bộ phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển. - Trào lưu “Triết học Ánh sáng” dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho một xã hội mới. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách mạng II. Tiến trình của cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến (Cá 1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân 4 nhân và chơi trò chơi “Truy tìm mật mã”) Trước khi học phần này, GV cho HS chơi “Truy tìm mật mã”, chia lớp ra làm 6 nhóm. GV đưa bảng Polybius: HS sử dụng bảng Polybius để giải các mật mã do GV cung cấp là các kí tự số (Phụ lục 2). Các nhóm có 1 phút 30 giây để giải các mật mã, sau khi giải được các mật mã cử 1 đại diện lên bảng và viết đáp án. (Đây sẽ là các từ khóa liên quan đến cách mạng bùng nổ) - GV cung cấp hình ảnh “Tấn công ngục Baxti” và giới thiệu: Ngục Ba-xti – thành trì tượng trung cho chế độ quân chủ Pháp. Pháo đài Ba-xti được xây dựng để bảo vệ Kinh thành Pari, có hào sâu xung quanh ngăn cách , có cầu treo và đại bác phòng giữ. Pháo đài cao 24m, tường bao xung quanh dày 3m với 8 tháp cao 30m…. - GV tường thuật trận tấn công phá ngục Baxti (Trích đoạn bài thơ 14-7 của Tố Hữu). - GV cung cấp bản đồ phong trào nhân dân Pháp. -GV phát vấn HS: Những điểm tích cực và hạn chế trong Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (liên hệ với Tuyên ngôn độc lập của Mĩ, Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam)? +Gợi ý: * Tích cực: Xác nhận quyền tự nhiên của con người. * Hạn chế: Khẳng định quyền sở hữu TBCN. chủ lập hiến - Ngày 5 – 5 – 1789, Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ ba phản đối. - Ngày 14 – 7 – 1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp bùng nổ. - Quần chúng nổi dậy khắp nơi (cả thành thị, nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến). + Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. + Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển. + Tháng 9 – 1791, thông qua Hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến). - Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (Xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài). - Tháng 4 – 1792, chiến tranh giữa Pháp với Liên minh phong kiến Áo Phổ bùng nổ. - Ngày 11 – 7 – 1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước. IV. Sơ kết bài học 1. Củng cố kiến thức - Trình bày được tình hình nước Pháp trước cách mạng và nguyên nhân dẫn đ ến 5 cách mạng năm 1789. - Phân tích được ý nghĩa sự kiện 14 – 7 – 1789 và tinh thần cơ bản c ủa bản “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”. 2. Dặn dò - Đọc và chuẩn bị trước phần còn lại của bài. - Bài tập về nhà: Câu 1 (SGK – tr.158) và Vẽ sơ đồ tiến trình cách mạng Pháp. V. Đánh giá cải tiến Thời gian Lớp Ưu điểm Hạn chế VI. Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP …………………………Hưởng …………………… mọi đặc quyền, đặc lợi………….. ………………………..............Không phải đóng thuế……………………………………… …………………... …………………... …………………... …………………... …………………... …………………... Đại tư sản TS công thương TS vừa và nhỏ 6 MẬT MÃ CHO TRÒ CHƠI Cung điện Vecsai 13433221 14231532 441513411123 Ngày 14 – 7 - 1789 32211151 5461 - 64 - 54646566 Tấn công ngục Ba-xti 421132 13333221 32214313 1211464223 Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 4243511532 32213332 32221132 3543511532 4411 141132 3543511532 Quân chủ lập hiến 35431132 132243 261134 22231532 Tổ quốc lâm nguy 4233 35433313 261131 32214351 7