Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi KSCL môn Ngữ văn 11 năm học 2018 - 2019 trường THPT Chuyên Bắc Ninh lần 1

3ea65cb45046fd364df2a7e065a0b74b
Gửi bởi: Thái Dương 19 tháng 2 2019 lúc 21:00:16 | Được cập nhật: hôm kia lúc 15:04:27 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 610 | Lượt Download: 1 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH
TỔ NGỮ VĂN
(Đề thi có 02 trang
)

ĐỀ THI ĐỊNH KỲ LẦN I
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: VĂN 11 (Cận chuyên)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

I. ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích:
“Về cơ bản, cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư – “Cách mạng Công nghiệp 4.
sẽ dựa trên ba lĩnh vực chính:
(1) Kỹ thuật số: Bao gồm dữ liệu lớn (Big Data), vạn vật kết nối internet (IOT), trí tu
nhân tạo (AI).
(2) Công nghệ sinh học: Ứng dụng trong nông nghiệp, thủy sản, y dược, chế biến th
phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo,
c vàhóa
vậthọ
liệu.
(3) Lĩnh vực vật lý: Robot thế hệ mới, in 3D, xe tự lái, các vật liệu mới (g
skyrmión, …), công nghệ nano.
“Cách mạng Công nghiệp 4.0” – dù mới bắt đầu – đang phá vỡ cấu trúc của hầu hế
ngành công nghiệp ở mọi quốc gia, báo trước sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống sản xu
lý và quản trị.
Hàng tỷ người đang được kếtớinối
nhau
v thông qua điện thoại di động, qua mạng xã hội
Các thế hệ máy tính hiện nay đang có một sức mạnh xử lí chưa từng có với dung lượng lư
tăng lên đáng kể cho phép con người dễ dàng truy cập vào kho kiến thức không giới hạn
Hiện tại, trí thông minh nhân tạo đang hiện diện xung quanh chúng ta: từ xe tự lái,
bay không người lái đến trợ lí ảo, các phần mềm dịch thuật
vấn hoặc
tài chính.

Trong những
năm gần đây, loài người đã đạt được tiến bộ đáng kể trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo nhờ
gia tăng năng lực điện toán và khối lượng dữ liệu lưu trữ.
Nhìn một cách tổng quát, cuộc “Cách mạng Công nghiệp 4.0” sẽ làm tăng thu nhập
thiện chất lượng cuộc sống cho người dân toàn cầu, mà được
đối tượng
hưởng lợi nhiều nhất
chính là người tiêu dùng. Công nghệ đã tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới làm tăng
và niềm vui cuộc sống của mỗi cá nhân. Gọi taxi, đặt vé máy bay, đặt mua hàng hóa, tha
hóa đơn, nghe nhạc, xem phim, chơi game, chữa bệnh, đều có thực hiện từ xa.
Thế nhưng, mặt trái của “Cách mạng Công nghiệp 4.0” là có thể mang lại sự bất bì
đẳng, đặc biệt là có phá
thể vỡ thị trường lao động. Khi tự động hóa thay thế lao động chân t
trong nền kinh tế, khi robot thay thế con người trong nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động
giới có thể rơi vào cảnh thất nghiệp, nhất là những người làm trong lĩnh vực bảo hiểm, m
bất động sản, tư vấn tài chính, vận tải.
Điều này giải thích tại sao có rất nhiều người lao động
ng và
thất
sợvọ
hãi rằng thu nhập
của họ sẽ tiếp tục trì trệ, khiến con cái họ có một tương lai không hề tươi sáng. Nó cũng
thích tại sao các tầng lớp trung lưu khắp thế giới đang ngày càng trải qua một cảm giác
không hài lòng. Một nền kinh tế mà kẻ chiến thắng sẽ giành được tất cả, trong khi người
lưu chỉ được một phần nhỏ, tất
ẽ tạo
yếura
s một xã hội mất dân chủ và bất mãn cũng có thể đư
nhân lên bởi các thiết bị công nghệ số và các mạng truyền thông xã hội,...”
(Trích Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 làm thay đổi
Trầncuộc
Đại Lộc,
dẫn theo
sống

http://www.doanhnhancuoituan.com.vn, ngày 28/4/2017)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1.
Xác định phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên. (0,5
điểm)
Câu 2.Trong đoạn trích, tác giả đã nhắc đến những chuyển biến đột phá trong lĩnh vực nào làm
nền tảng cho cuộc “Cách mạng Công nghiệp?4.0”
(0,5 điểm)
Câu 3.Theo tác giả, lợi ích mà con người được hưởng từ cuộc “Cách mạng Công nghiệp là
4.0”
gì? (1,0 điểm)

Câu 4.Theo tác giả, tại sao một bộ phận trong xã hội lại đang tỏ ra thất vọng và sợ hãi khi đối
diện với cuộc“Cách mạng Công nghiệp (1,0
4.0”. điểm)
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ về hành trang cần thiết của mỗi bạn trẻ để có thể vững vàng bước vào cuộc
“Cách mạng Công nghiệp 4.0”.
Câu 2 (5.0 điểm)
Phân tích bài thơ sau:
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương
đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.

Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con!

(“Tự tình” bài II
– Ngữ văn 11 – Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam) trang 19
Từ đó, anh/ chị hãy nhận xét giá trị nhân văn toát ra từ bài thơ?
-------------------- Hết -------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ, tên thí sinh: ……………………………………Số báo danh:
………………………………………..
Chữ kí của cán bộ coi thi 1:……………………; Chữ kí của cán bộ coi thi 2:……………………

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRtƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH
TỔ NGỮ VĂN

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HÈ 2018
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Bài thi: NGỮ VĂN 11
(Dành cho các lớp Cận chuyên)
(Đáp án – thang điểm gồm có 04 trang)

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Phần Câu
I
1
2

3

4

II
1

Nội dung
ĐỌC – HIỂU

Điểm
3,0

Phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên là phương thức
0.5
nghị luận.
Theo tôi/ Theo người viết, về cơ, bản
những chuyển biến đột phá làm nền tảng cho cuộc0.5
“Cách mạng Công nghiệp
nằm
4.0”
ở các lĩnh vực như kỹ thuật số, công nghệ sinh học và vật lý. Cụ
thể:
Kỹ thuật số: Bao gồm dữ liệu lớn (Big Data), vạn vật kết nối internet (IOT
nhân tạo (AI).
Công nghệ sinh học: Ứng dụng trong nông nghiệp, thủy sản, y dược,
biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu.
Lĩnh vực vật lý: Robot thế hệ mới, in 3D, xe t tự
liệu
lái,mới
các vậ
(graphene, skyrmión, …), công nghệ nano.
Theo tác giả, cuộc “Cách mạng Công nghiệp 4.0”
sẽ làm tăng thu nhập và cải thiện
1.0
chất lượng cuộc sống cho người dân toàn cầu, mà đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất chính
là người tiêu dùng. Công nghệ đã tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới làm tăng hiệu quả và
niềm vui cuộc sống của mỗi cá nhân. Gọi taxi, đặt vé máy bay, đặt mua hàng hóa, thanh toán
hóa đơn, nghe nhạc, xem phim, chơi game, chữa bệnh, … đều có thực hiện từ xa.
Theo tác giả, một bộ phận trong xã hội lại đang tỏ ra thất vọng và sợ hãi khi đối diện với
1.0
cuộc “Cách mạng Công nghiệpbởi
4.0”
cuộc “Cách mạng Công nghiệp phá
4.0”vỡ thị
trường lao động. Khi tự động hóa thay thế lao động chân tay trong nền kinh tế, khi robot thay
thế con người trong nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động trên thế giới có thể rơi vào cảnh thất
nghiệp, nhất là những người làm trong lĩnh vực bảo hiểm, môi giới bất động sản, tư vấn tài
chính, vận tải,...
LÀM VĂN (7.0 điểm)
7.0
2.0 văn (khoả
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn

200 chữ) trình bày suy nghĩ về hành trang cần thiết của mỗi bạn trẻ để có thể
vững vàng bước vào cuộc “Cách mạng Công nghiệp 4.0”.

0.25
a/ Đảm bảo yêu cầu hình thức về đoạn văn nghị luận:
- Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp,
móc xích hoặc song hành.
- Hình thức của một đoạn văn có đầy đủ: câu mở đoạn, các câu phát triển ý và câu kết đoạn:
+ Mở
nêu
đoạn
được vấn đề cần nghị luận.
+ Thân đoạn (phát triểntriển
đoạn)
khai được vấn đề cần nghị luận.
+ Kết đoạn
kết thúc được vấn đề cần nghị luận.
b/ Mở đoạn: Xác định đúng vấn đề cần Những
nghị luận:
hành trang cần thiết giới trẻ cần
0.25
trang bị để có thể vững vàng bước vào cuộc “Cách mạng Công nghiệp 4.0”.
c/ Thân đoạn: Triển khai vấn đề nghị luận:
1.0
Thí sinh có thể lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề cần nghị luận theo
nhiều cách nhưng cần làm rõ những ý sau:
- Nhận thức đúng về cuộc “Cách mạng công nghiệp 4.0” (hay Cách mạng Công nghiệ
lần thứ tư):
+ Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất.
+ Cuộc Cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt.
+ Cuộc Cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất.
+ Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư “Cách mạng Công nghiệp 4.0” đang nảy nở từ cuộc cách mạng
lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học; là xu

2

Phần Câu

2

Nội dung

Điểm

hướng tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghiệp sản xuất.
- Tác động của cuộc “Cách mạng Công nghiệp 4.0” đến cuộc: sống của chúng ta
+ “Cách mạng Công nghiệp
sẽ tiến
4.0”
tới loại bỏ những công việc phổ thông hoặc mang
tính chất lặp đi, lặp lại, thay thế toàn bộ bằng máy móc.
+ Nhưng đồng thời, nhu cầu về nguồn lao động có tay nghề cao, tư duy sáng tạo, thực hiện
những công việc phức tạp, làm chủ máy móc lại tăng lên.
- Những hành trang cần thiết giới trẻ cần trang bị để có thể bước vào cuộc “Cách mạ
Công nghiệp 4.0”
vững vàng:
+ Trang bị kiếnGiờ
thức:
đây, kiến thức là vô biên, việc học không có điểm dừng.
Lao động nghề, lao động trình độ thấp phải không ngừng trau dồi để nâng cao tay nghề, làm
sao để năng suất tối ưu hơn những dây chuyền sản xuất tự động. Lao động trình độ cao, bác
sĩ, kỹ sư, giáo viên, … cũng phải không ngừng học hỏi, không ngừng cầu tiến, vì sự phát triển
của máy móc đang theo rất sát đằng sau.
+ Thay đổi tưTrong
duy:thời đại mới, sẽ không còn ai quan tâm đến một tấm bằng
hình thức, đến nguồn gốc xuất thân hay những mối quan hệ. Trong tương lai, cơ hội dành
cho tất cả mọi người là như nhau. Ai có thực lực, tạo ra nhiều giá trị cho xã hội hơn,
người đó thắng.
+ Chủ động và năng động trong
mọi
Phải
chủ việc:
động học hỏi không ngừng, đón
đầu xu hướng, thậm chí sáng tạo ra xu hướng thay vì chờ đợi kiến thức được “rót” vào mình
một cách thụ động.
+ Chuẩn bị ngoại ngữ, tri thức công nghệ
Cách
đểtốt
hội
nhấtnhập:
để không bị thế
giới bỏ lại sau chính là hòa nhập vào thế giới đó. “Công dân toàn đang
cầu”là từ khóa đi đôi
với “Cách mạng Công nghiệp
. Bạn4.0”
không thể là một công dân toàn cầu nếu không giỏi
ngoại ngữ. Bạn cũng không thể nghĩ đến chuyện làm chủ máy móc hay kết nối, hội nhập được
với thế giới nếu còn mù mờ về công nghệ thông tin. Bạn phải hiểu bản thân mình muốn gì,
làm được gì và nên làm gì, không ngừng so sánh và cạnh tranh?
- Phê phán những tập thể, cá nhân,… chưa cập nhật thông tin, chưa chuẩn b
trang để vững vàng bước vào cuộc “Cách mạng công nghiệp 4.0”: (...)
(dẫn chứng)
- Bài học, liên hệ bản
: (…)
thân
d/ Kết đoạn:
Khẳng định mỗi bạn trẻ cần trang bị cho mình những hành trang cần thiết để
không lạc lõng khi bước vào cuộc “Cách mạng Công nghiệp 4.0”
e/ Chính tả, ngữ pháp, trình bày đoạn văn:
0.25
Đảm bảo chuẩn về chính tả, ngữ pháp tiếng Việt,...Trình bày thẩm mĩ, tránh gạch, xóa,…
g/ Sáng tạo:
0.25
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ,...
5.0 xét giá tr
Phân tích“Tự tình” bài II – Hồ Xuân Hương. Từ đó, anh/ chị hãy nhận

nhân văn toát ra từ bài thơ?

2.1/ Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:
0.25
- Mở bài
: Nêu được vấn đề cần nghị luận.
- Thân bài:
Triển khai được vấn đề cần nghị luận.
- Kết bài: Kết thúc được vấn đề cần nghị luận.
0.5
2.2/ Xác định đúng vấn đề nghị luận:
Phân tích“Tự tình” bài II – Hồ Xuân Hương. Từ đó nhận xét giá trị nhân văn t
ra từ bài thơ.
2.3/ Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm:
3.75
- Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết
hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
a/ Giới thiệu khái quát về Hồ Xuân Hương và “Tự tình” bài II:
0.5
- HXH được mệnh danh là “Bà Chúa Thơ Nôm – một nhà thơ dòng Việt”. (Xuân Diệu). Trong lịch sử văn
học VN, HXH là 1 hiện tượng rất độc đáo: Nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm đà
chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng. Nổi bật trong sáng tác thơ Nôm HXH
là tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khát vọng
Gíacủa
trịhọ,…
nhân văn của thơ HXH toát ra từ đó.
- Giới thiệu khái quát về “Tự tình”
“Tựbài
tình”II:bài II thuộc chùm thơ “Tự tình” gồm 3 bài của
HXH, là bài thơ trữ tình khá tiêu biểu cho tư tưởng và nghệ thuật thơ HXH cũng như văn học Việt Nam cuối

3

Phần Câu

Nội dung

Điểm

thời trung đại.
b/ Phân tích “Tự tình” bài II:
2.0
b1/ Luận điểm 1: Mở đầu bài thơ là tâm trạng cô đơn, trống vắng trước vũ trụ; là sự t
trước cuộc đời và sự thách thức số phận của nhân vật trữ tình trong cảnh lẽ mọn: (0.
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.”
- Tâm trạng cô đơn, trống vắng trước vũ trụ của nhân vật trữ tình trong cảnh lẽ mọn trước hết được khắc họa
qua cách cảm nhận về không gian và thời gian:
+ Đêm khuya: (…)
+ Văng vẳng: (…)
- Sự tủi hổ, bẽ bàng trước cuộc đời và sự thách thức số phận của nhân vật trữ tình trong cảnh lẽ mọn tiếp tục
được thể hiện qua giọng điệu mỉa mai, qua cách ngắt nhịp nhịp 1/3/3 phá cách và qua việc sử dụng từ ngữ
(trơ – cái hồng nhan) trong câu thơ thứ 2:
“Trơ cái hồng nhan với nước non.”
(…)
 2 câu đề cũng đã khái quát tâm trạng, tình cảnh và bi kịch của người phụ nữ rơi vào cảnh lẽ
xã hội xưa: Không ai thèm ngó tới, trơ trọi một mình,…
b2/ Luận điểm 2: 2 câu thực tiếp tục thể hiện rõ hơn nỗi xót xa, cay đắng, phẫn uất t
dang của nhân vật trữ tình: (0.5 điểm)
* Khi cô đơn, buồn tủi, người xưa thường “nâng chén tiêu sầu”. Ở 2 câu thực, ta cũng thấy cái tôi trữ tình
Xuân Hương đã nỗ lực tiêu sầu bằng cách tìm đến rượu và trăng:
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.”
- Trước hết, nhân vật trữ tình đã tìm đến rượu để “nâng chén tiêu sầu”
“Chén
( rượu hương đưa say lại
tỉnh,”)
nhưng chẳng những không tiêu được sầu mà còn “sầu thêm” bởi “say lại tỉnh”.
 Câu thơ nói rõ hơn thực cảnh và thực tình của HXH, gợi cái vòng quẩn quanh, tình duyên đã trở thành
trò đùa của con tạo, càng say càng tỉnh, càng cảm nhận nỗi đau thân phận.
- “Nâng chén tiêu sầu” nhưng sầu càng tỉnh, nhân vật trữ tình tìm đến trăng để giải “Vầng
khuây: trăng
bóng xế khuyết chưa tròn.”
 Nhưng nhân vật trữ tình cũng chỉ thấy trăng và người, trăng và thân phận của nhân
có sự đồng nhất:
trăng sắp tàn, đêm đã gần hết, chờ mãi trăng tròn mà chỉ thấy trăng khuyết, giống như đời
nhân vật trữ tình, chờ đợi hạnh phúc tròn đầy mà vẫn cô đơn, không thỏa mãn. Tuổi xuân trôi qua mà nhân
duyên không trọn vẹn. Giọng điệu, ngôn ngữ, hình ảnh của câu thơ giống như một tiếng nấc
nghẹn ngào, chua xót, thổn thức đến trào nước mắt. Câu thơ vì thế vừa là ngoại cảnh, vừa là tâm
cảnh.
b3/ Luận điểm 3: Nỗi niềm phẫn uất, sự phản kháng và khát khao hạnh phúc của nh
trong cảnh lẽ mọn tiếp tục được thể hiện qua cách cảm nhận bức tranh thiên nhiên v
khác thường: Thiên nhiên cựa quậy, sôi sục, hoạt động mạnh mẽ, dữ dội: (0.5 điểm)
“Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.”
- Nghệ thuật đảo ngữ; những động từ mạnh như “xiên”, “đâm” + kết hợp với bổ ngữ “ngang”, “toạc”
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình,…
 Thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh,
sự phẫn uất của thân phận đất đá, cỏ
phẫncây,
uất, cũng là sự
sự phản kháng trước duyên phận. Đồng thời chân thành thể hiện khát vọng sống, k vọng hạnh phúc lứa đôi,
khát khao yêu được yêu. Do đó, 2 câu luận đã đưa tiếng thơ của HXH trở thành tiếng thơ sớm nhất trong văn
học Trung đại là tiếng thơ đòi quyền yêu và được yêu.
b4/ Luận điểm 4: 2 câu kết khép lại bài thơ lại là tâm trạng chán chường, ngán ngẩm
xuôi của nhân vật trữ tình trong cảnh lẽ mọn: (0.5 điểm)
“Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con.”
- Âm hưởng câu thơ buồn bã; cách dùng từ “ngán”, từ “xuân” giầu sức gợi; nghệ thuật tăng tiến được sử
dụng tinh tế nhấn mạnh vào sự nhỏ bé dần làm cho nghịch cảnh càng éo
Mảnh
le hơn:tình – san sẻ - tí con
con
.,...2 câu kết khép lại “Tự tình” bài 2 thể hiện chân thực sự bất lực, cam chịu, chấp nhận số phận bi kịch,
buồn đau của kiếp chồng chung. Vừa đau buồn, vừa thách thức duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng
vẫn rơi vào bi kịch. Vì thế, mà ý nghĩa nhân văn của bài thơ càng thấm thía, sâu sắc hơn.
 2 câu kết khép lại bài thơ, như 1 tổng kết, như 1 lời than thở thầm kín của 1 người phụ nữ phải chịu thân
phận lẽ mọn và hạnh phúc lứa đôi không được hưởng trọn vẹn trong xã hội xưa vì với họ hạnh phúc chỉ là

4

Phần Câu

Nội dung

Điểm

chiếc chăn quá mỏng, và quá hẹp:

“Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm
Cầm bằng làm mướn, mướn không công”
 Câu thơ nói riêng và bài thơ nói chung là sự cảm thông với s phận hẩm hiu của người phụ n
lẽ mọn, thể hiện nỗi ngao ngán của người đàn bà phải sống trong thân phận ấy và sự bực bội t
tượng xã hội bất công.
0.5
c/ Đánh giá chung về bài thơ:
* Nội dung (0.25 điểm):

Bài thơ vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH:

- Bài thơ trình bày một cách nghệ thuật mâu thuẫn giữa k vọng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ trong cảnh lẽ mọn
với thực tế phũ phàng (phải sống trong cô đơn, mòn mỏi), giữa mong ước chính đáng được sống trong hạnh phúc vợ
chồng với sự bất lực đành phải chấp nhận thân phận thiệt thòi do xã hội đẩy tới.
- Bài thơ thể hiện chân thực nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong cảnh lẽ mọn, thái độ chống đối lại số phận, xã hội tuy
bất lực. Từ đó phê phán gay gắt chế độ đa thê trong xã hội phong kiến. Tất cả tạo nên giá trị hiện thực sâu sắc của bài
thơ,…
* Nghệ thuật (0.25 điểm):

- “Tự tình” bài 2 cho thấy tài năng độc đáo của “Bà Chúa Thơ Nôm” trong việc sử dụng Thơ Đường luật
viết bằng tiếng Việt, cách dùng từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế và những hình tượng
gấy ấn tượng mạnh:
dồn,
xế, xiên ngang, đâm
+ Những từ thuần Việt giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo
mà trơ,
tinh tế:
toạc
, tí con con
... say, tỉnh, khuyết, tròn,...
+ Những hình tượng giầu sức gợi cảm, gây ấn tượngTrăng
mạnh: khuyết chưa tròn, rêu xiên
ngang, đá đâm toạc,...
- “Tự tình” bài 2 còn cho thấy khả năng sử dụng uyển chuyển, tinh tế các biện pháp tu từ như từ láy, đảo
ngữ, đối, ẩn dụ,....
 Sự kết hợp nhuần nhuyễn đó để diễn tả các biểu hiện phong phú và tinh tế của tâm trạng nhân vật trữ tình
trong cảnh lẽ mọn.
0.75
d/ Bình luận về giá trị nhân văn toát ra từ bài thơ:
- Gía trị nhân văn của bài thơ toát ra từ sự cảm thông với nỗi bất hạnh của người phụ nữ (Trong buồn tủi,
người phụ nữ gắng gượng vượt lên số phận nhưng cuối cùng vẫn rơi vào(0.25
bi kịch).
điểm)
- Toát ra từ sự trân trọng khát vọng được giải phóng tình cảm, khát vọng được sống hạnh phúc, khát vọng
yêu và được yêu của người phụ nữ trong cảnh lẽ(0.25
mọn. điểm)
- Toát ra từ sự phê phán gay gắt chế độ đa thê trong xã hội phong
(0.25
kiến.điểm)
 Bài thơ vì thế có ý nghĩa thức tỉnh ý thức cá nhân dẫn đến thức tỉnh về quyền con người (đặc biệt là quyền
của người phụ nữ)
2.4/ Chính tả, ngữ pháp, trình bày:
0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt, trình bày bài văn thẩm mĩ, tránh gạch xóa,…
2. 5/ Sáng tạo: Có sự diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị
0.25 luận.
TỔNG ĐIỂM:
10.0
………………………..HẾT……………………..

5