Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi kiểm tra giữa kì 1 Vật lý 6 trường THCS Trần Quốc Toản năm 2019-2020

57ca0da5702aa313affa2a954f98ac4e
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 19 tháng 9 2021 lúc 23:04:59 | Được cập nhật: 3 tháng 5 lúc 8:33:26 | IP: 14.243.135.15 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 213 | Lượt Download: 2 | File size: 0.155648 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TIẾT 8: KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LÝ – LỚP 6 - NĂM HỌC: 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL) I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết 1. Đo độ dài, thể tích, khối lượng. 4 4 2. Lực, hai lực cân bằng, trọng lực 3 3 7 7 Tổng LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 2,8 1,2 1,4 4,2 II. Bảng tính số câu hỏi và điểm số: Cấp độ Nội dung Trọng số Tổng số Cấp độ 1,2 (lý thuyết) Cấp độ 3,4 1. Đo độ dài, thể tích, khối lượng. 40 2. Lực, hai lực cân bằng, trọng lực 20 1. Đo độ dài, thể tích, khối lượng. 17,1 2. Lực, hai lực cân bằng, trọng lực Tổng 22,9 100 Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 40 17,1 1,6 20 22,9 2,8 60 40 Số lượng câu TNKQ Điểm TL 3 2câu (1,0điểm) 1 câu (3,0điểm) 2 1 câu (0,5điểm) 1 câu (1,5điểm) 2 1 câu (0,5điểm) 2 2 câu (1,0điểm) 0 6 câu (3điểm) 3 câu (7điểm) 9 1 câu (2,5điểm) 4,0 2,0 3,0 1,0 9 câu 10đ III/ Ma trận đề: Cấ p độ Nhận biết Tên Chủ đề Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL Chủ đề Những Cách đo độ 1 dụng cụ đo dài,đo thể Đo độ độ dài, đo tích chất dài, thể thể tích lỏng, đo thể tích, khối chất lỏng, tích vật rắn lượng. đo thể tích không thấm vật rắn nước, đo không khối lượng. thấm nước, đo khối lượng. Xác định được GHĐ, ĐCNN của các dụng cụ đo độ dài, đo thể tích chất lỏng, đo khối lượng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Lực, hai lực cân bằng, trọng lực 1 0.5 0,5 1,5 5% 15% - Ví dụ về tác dụng đẩy, ví dụ về tác dụng kéo. -Ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. -Ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động 2 1,0 10% 3,5 3,0 30% Số câu Số điểm Tỉ lệ % T.số câu T.s điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% Lực là gì? hai lực cân bằng, trọng lực. 1 0,5 5% 1 1 0,5 3,0 5% 30% Tác dụng của lực, hai lực cân bằng, trọng lực. 1 1,5 15% 3 2,5 25% 2 3,5 35% PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TN TL -Đo được độ dài của bàn học, kích thước của cuốn sách, độ dài của sân trường theo đúng quy tắc đo. -Đo được thể tích của một lượng nước bằng bình chia độ. -Đo được thể tích của một số vật rắn không thấm nước như: hòn đá, cái đinh ốc, cái khóa. -Sử dụng cân để biết cân một số vật: Sỏi cuội, cái khóa, cái đinh ốc. 0,5 1,0 10% Ví dụ về tác dụng đẩy, ví dụ về tác dụng kéo của lực,ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng , ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động trong thực tiễn. 0,5 1,0 10% TIẾT 8: KIỂM TRA MỘT TIẾT 5 7,0 70% 4 3,0 30% 9 10,0 100% TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LÝ – LỚP 6 - NĂM HỌC: 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: Điểm: Lời phê của thầy, cô giáo: ................................................................................. LỚP: ..... ĐỀ 01: (có 01 trang) I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất dưới đây? Câu 1. Để đo chiều dài lớp học em dùng loại thước nào sau đây? A. Gang tay B. Thước thẳng C. Thước dây D. Thước cuộn Câu 2. Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo thể tích chất lỏng? A. Bình chia độ B. Can C. Chai D. Tô Câu 3. Trên bì một gói kẹo có ghi 500gam. Số đó chỉ gì? A. Trọng lượng gói kẹo. B. Khối lượng kẹo trong gói. C. Dung lượng gói kẹo. D. Thể tích gói kẹo. Câu 4. Muốn xe chuyển động được, con bò đã tác dụng vào xe một lực... A. ép B. kéo C. đẩy D. hút Câu 5. Trọng lượng của quả cân 1000g là: A. 1Kg B. 1N C. 10N D. 100N Câu 6. Quả xoài rụng có...................................... A. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. C. phương ngang, chiều từ trái sang phải. D. phương ngang, chiều từ phải sang trái. II/ Phần tự luận: (7đ) Câu 7. Dùng thước để đo chiều dài của một vật, ta phải đặt thước, đặt mắt và ghi kết quả như thế nào cho chính xác? (3,0đ) Câu 8. Đổi các đơn vị sau đây? (2,5đ) a/ 500 ml =…….lít b/ 5cc=…… ml c/ 4 lạng =…… kg d/ 2tấn =………kg đ/ 2000 m =…….km Câu 9. Trọng lực là gì? Khi ta múc thùng nước từ dưới giếng lên thì lực của tay ta có phương gì? Chiều của lực này như thế nào? (1,5đ). Bài làm: PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TIẾT 8: KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LÝ – LỚP 6 - NĂM HỌC: 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút B. ĐÁP ÁN ĐỀ 01: I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ): Mỗi câu đúng được 0,5đ Câu Đáp án 1 D 2 D 3 B 4 B 5 C II/ TỰ LUẬN: CÂU Đáp án 7 - Đặt thước dọc theo chiều dài vật, vạch số 0 ngang bằng với một đầu của vật. - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật. - Ghi kết quả ở vạch chia gần nhất. 8 9 a/ 500ml = 0,5l b/ 5cc = 5ml c/ 4 lạng = 0,4kg d/ 2 tấn = 2000 kg đ/ 2000 m = 2km - Trọng lực là lực hút của Trái đất - Khi ta múc thùng nước từ dưới giếng lên thì lực của tay ta có phương thẳng đứng. - Chiều của lực này từ dưới lên. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN 6 A Biểu điểm 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 TIẾT 8: KIỂM TRA MỘT TIẾT LÝ – LỚP 6 - NĂM HỌC: 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: Điểm: Lời phê của thầy, cô giáo: ................................................................................. LỚP: ..... ĐỀ 02: (có 1 trang) I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất dưới đây? Câu 1. Đơn vị đo khối lượng là: A. m3 B. kg C. m D. N Câu 2. Khi đi khám sức khỏe ta thường được dùng loại cân nào? A. Cân tạ B. Cân đồng hồ C. Cân đòn D. Cân y tế Câu 3. 1N bằng: A. 10g B. 100g C. 1000g D. 10000g Câu 4. Khi ta ngồi lên yên xe đạp, lực của ta tác dụng vào lò xo dưới yên xe là lực gì? A. Đẩy B. Kéo C. Ép D. Hút Câu 5. Quả mít chín trên cây rụng xuống đất là do: A. lực hút trái đất. B. lực hút của gió. C. lực đẩy của không khí. D. lực đẩy của tay. Câu 6. Khi ta thả quả bóng từ trên cao xuống gặp mặt đất. Lực hút của Trái Đất làm cho quả bóng.... A. biến đổi chuyển động. B. biến dạng quả bóng. C. vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó. D. không làm biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. II/ Phần tự luận: (7đ) Câu 7. Khi sử dụng bình chia độ để đo thể thích chất lỏng chúng ta phải chú ý 3 điều gì?(3,0đ) Câu 8. a/ Dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 50 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 85 cm3. Hãy tính thể tích hòn đá? (1,5đ) b/ Cho một bình chia độ, một cục đá không bỏ lọt bình chia độ, một tô, một đĩa. Làm cách nào để đo thể tích cục đá này? (1,0đ) Câu 9. Lực là gì? Khi có lực tác dụng lên vật thì lực có thể gây ra những tác dụng gì? (1,5đ) PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TIẾT 8: KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2019 - 2020 Môn: LÝ – LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát, chép đề) C. ĐÁP ÁN ĐỀ 02: I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ): Mỗi câu đúng được 0,5đ Câu Đáp án 1 B 2 D 3 B 4 C 5 A 6 C II/ TỰ LUẬN: CÂU 7 Đáp án Đặt bình chia độ thẳng đứng. Biểu điểm 1,0 Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. 8 1,0 Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. a/ Thể tích hòn đá là: V = V2 – V1 = 85 -50 1,0 0,5 0,5 = 35 cm3 9 0,5 b/ Đặt tô lên đĩa. Lấy nước đổ vừa bằng miệng tô, thả cục đá vào tô, nước trong tô tràn xuống đĩa. Lấy nước trong đĩa đổ vào bình chia độ. Thể tích của nước trong bình chia độ chính bằng thể tích của cục đá cần đo. - Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác - Khi có lực tác dụng lên vật thì lực có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc biến dạng. Duyệt BGH Trần Thị Loan TTCM Nguyễn Tấn Hiệp 1,0 0,5 1,0 Người ra đề Phan Thị Thơm