Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi HSG Sinh 9 tỉnh Hà Nội năm 2015-2016

2813992c96d84855af930aa927599adb
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 19 tháng 8 2021 lúc 20:39:54 | Được cập nhật: 30 tháng 4 lúc 9:41:58 | IP: 14.243.134.238 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1117 | Lượt Download: 65 | File size: 1.829376 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

A A A A A A ………………………………………………………………………… .............................. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO HÀ NỘI HDC CHÍNH THỨC KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ Năm học 2015 2016 Môn thi: SINH HỌC Ngày thi: 14 tháng 4 năm 2016 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm: 02 trang) Câu I: 4,0 Điểm Câu 1. 1,25 đ 2. 2,25 đ 3. 0,5đ Nội dung -Các khái niệm: +Nhân tố sinh thái: Là tất cả những nhân tố của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. +Nhân tố sinh thái vô sinh: Là tất cả các nhân tố vật lí & hóa học của môi trường ( nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nước,…) +Nhân tố sinh thái hữu sinh: là thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh. - Ảnh hưởng của nhân tố vô sinh tới quần thể SV +Nhân tố vô sinh sẽ giới hạn sự sinh trưởng của QTSV +NTSTVS là yếu tố tạo nên sự biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì hoặc không theo chu kì -Quan hệ giữa hươu với linh dương: (Đối kháng) Cạnh tranh khác loài -Quan hệ giữa linh dương với hổ: (Đối kháng) Sinh vật này ăn sinh vật khác ( Vật dữ - con mồi) a. Vai trò của mối cạnh tranh khác loài trong QX: * Cạnh tranh khác loài có thể dẫn đến phân ly loại thức ăn hoặc khu vực kiếm ăn + Giup tận dụng tối đa nguồn sống + Tạo nên sự đa dạng về loài trong QX, ổn định QX * Cạnh tranh khác loài là động lực của tiến hóa: + Cạnh tranh là áp lực chọn lọc + Chọn lọc những biến dị cá thể, những biến dị cá thể giúp chúng tìm nguồn sống mới, phân li loại thức ăn khu vực kiếm ăn b. Vai trò của mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác trong QX + Mối quan hệ này giúp trao đổi vật chất và năng lượng trong QX giúp QX tồn tại + Mối quan hệ này tạo nên hiện tượng khống chế sinh học làm cho QX luôn ổn định số lượng cá thể mỗi loài + Mối quan hệ này là động lực của tiến hóa vì… Áp dụng công thức tính số lượng cá thể của quần thể: C = M.C/R Trong đó: N là số cá thể của quần thể Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 C là số cá thể bắt được ở lần thu mẫu đầu tiên M là số cá thể bắt được ở lần thu mẫu thứ hai R là số cá thể bị bắt lại có đánh dấu ở lần thu mẫu thứ 2 -Ta tính được số lượng cá thể của quần thể qua mỗi lần nghiên cứu: +Lần 1: 13 x 6 : 3= 26 +Lần 3: 12 x 7 : 3= 28 +Lần 5: 10 x 16 : 5= 32 +Lần 2: 9 x 12 : 4= 27 +Lần 4: 10 x 9 : 3= 30 +Lần 6: 9 x 11 : 3= 33 - Vậy số lượng cá thể của quần thể chim trĩ có xu hướng tăng lên. 0,5 Câu II: 2,5 Điểm 1. 1,5 đ 2. 1,5 đ -Những đặc trưng cơ bản của quần thể người: + Tỷ lệ giới tính + Thành phần lứa tuổi + Mật độ dân số + Mức sinh sản, tử vong - Những đặc trưng chỉ có ở quần thể người mà không có ở những quần thể sinh vật khác: + Pháp luật + Kinh tế - Xã hội + Hôn nhân + Văn hóa + Giáo dục + Y tế - Có sự khác nhau này là bởi vì: Do con người có lao động và tư duy trừu tượng nên có khả năng tự điều chinh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên. - Lúc đầu có thể số lượng thỏ tăng lên và số lượng cừu cũng tăng lên vì không bị vật ăn thịt là chó sói khống chế. - Sau một thời gian thì số lượng thỏ giảm dần, số lượng cừu cũng giảm dần, dần dần số lượng thỏ và số lượng cừu ổn định. - Nguyên nhân: Do sự cạnh tranh của 2 loài về thức ăn, nơi ở,… 0,25 0,25 0, 5 0,5 0,5 0,5 Câu III: 3,0 Điểm 1. -Nguyên nhân cơ bản phát sinh bệnh, tật di truyền ở người: 0,5 0,5 đ +Do tác nhân lí hóa trong tự nhiên gây ra +Do rối loạn quá trình trao đổi chất nội bào +Ô nhiễm môi trường (do sử dụng nhiều thuốc trừ sâu. diệt có. một số chất độc hóa học trong chiến tranh). + Do kết hôn gần + Do sinh con ở tuổi cao ( HS giải thích đủ 3 ý cho 0,5 điểm) 2. - Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng thì gen lặn biểu hiện ra kiểu hình khi: 1,0 đ + Ở trạng thái đồng hợp lặn + Chỉ có 1 alen (thể khuyết nhiễm) trong tế bào lưỡng bội 0,25 0,25 + Chỉ có 1 alen ở vùng không tương đồng của cặp XY (hoặc XO) + Chỉ có 1 alen ở cơ thể mang cặp NST bị mất đoạn ở alen trội tương ứng, ở thể đơn 0,25 bội; ở thể lưỡng bội bị đột biến gen trội thành gen lặn ở cặp gen dị hợp tử (Aa -> aa) 0,25 3. 1,5 đ -Đột biến mất đoạn của NST mang đoạn A - Các loại giao tử đột biến còn lại: BCDE và FGHIK - Các loại giao tử không đột biến còn lại: + ABCDE và FGHIK + ABCDE và fghik + abcde và FGHIK + abcde và fghik 0,5 0,5 0,5 Câu IV: 2,0 Điểm 1. 0,5 đ 2. 0,5 đ 3. 1,0 đ - Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra rối loạn trong quá trình tổng hợp protein - Trong thực tế có các đột biến gen có lợi cho bản thân sinh vật, giúp chúng thích nghi tốt hơn với môi trường sống, tạo ra tính đa dạng trong kiểu gen của các cá thể cùng loài, giúp con người dễ chọn ra những kiểu gen, kiểu hình mong muốn - Con người chủ động tạo ra đột biến gen để tạo ra những đột biến có lợi cho con người, phục vụ mục đích chăn nuôi sản xuất,… -Nhân con biến mất khi bắt đầu phân bào vì: + Nhân con có tp chủ yếu là rARN. Do AND tổng hợp xong chưa đi ra ngoài mà dự trữ trong nhân gọi là nhân con ( Thường tạo thành khối đặc ) + Khi bắt đầu phân bào xảy ra hoạt động nhân đôi AND, NST cần 1 lượng protein lớn để liên kết và tạo thành cromatit để hình thành thoi vô sắc. Khi đó tất cả các rARN sẽ được huy động để cấu trúc nên riboxom để tổng hợp protein -> Nhân con biến mất -Khi kết thúc phân bào, các AND lại tiếp tục tổng hợp ARN mà trong đó có ARN Riboxom (rARN) sẽ tích thụ thành khối để dự trữ ARN riboxom cho lần phân chia tiếp theo -> Tạo thành nhân con 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu V: 3,5 Điểm 1. 0,75đ 2. 1,75 đ - Axit deoxyribosenucleic (AND) được cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N,P - AND là đại phân tử có khối lượng và kích thước rất lớn, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit gồm: + Đường deoxyribose: C5H10O4 + Axit photphoric: H3PO4 + 1 trong 4 loại Bazơ Nitơ: A,T,G,X trong đó A,G có kích thước lớn còn T,X có kích thước bé. -ADN là thành phần chính của NST, mà NST là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào, vì vậy ADN là cơ sở v ật chất của tính di truyền ở cấp độ phân tử - AND mang thông tin di truyền quy định cấu trúc của 1 loại protein đồng thời có khả năng tự nhân đôi đúng mẫu ban đầu - ADN có khả năng tự nhân đôi, đảm bảo cho NST hình thành quá trình nguyên phân, giảm phân xảy ra bình thường, thông tin di truyền của loài được ổn định ở cấp độ tế bào và cấp độ phân tử. 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 - ADN chứa các gen thực hiện chức năng di truyền khác nhau thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã. - ADN mang thông tin di truyền đặc trưng cho mỗi loài được xác định bởi số lượng, thành ph ần và trình tự các nucleotit -Tính đa dạng của ADN: Bốn loại nu trên sắp xếp A, T, G, X sắp xếp với thành phần , số lượng và trật tự khác nhau tạo nên vô số loại ADN ở các cơ thể sinh vật. -Tính đặc thù của ADN: mỗi loại ADN trong cơ thể sv có thành phần , số lượng và trật tự xác định của các nucleotit Tính hợp lý trong cấu tạo mạch đơn của ARN với chức năng di truyền của chúng: 3. -Có khả năng hình thành các liên kết hidro thông qua Nguyên tắc bổ sung với các 1,0 đ phân tử axitnucleic cùng loại hay khác loại (ARN hay AND) làm tăng tính đặc hiệu trong hoạt động chức năng của nó như: + Sự liên kết giữa các ARN với nhau dẫn đến sự tổ hợp các tiểu phần lớn và nhỏ để tạo ra Riboxom hoàn chỉnh thực hiện quá trình tổng hợp protein + Sự liên kết giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba sao mã trên mARN để xác định vị trí axit amin trong chuỗi polypeptit + Sự bắt cặp bổ sung gi ữa các bazơ nitơ trong thành phần ARN của thể cắt nối và trên phân tử tiền mARN giúp định vị chính xác vị trí mà các Ribozim sẽ xúc tác sự cắt nối ARN -Nhờ có cấu trúc mạch đơn nên 1 vùng trên phân tử có thể bắt cặp bổ sung với 1 vùng khác của phân tử đó tạo nên 1 cấu trúc không gian đặc thù là điều kiện tạo ra chức năng nhất định như tARN có các thùy thực hiện các chức năng khác nhau Câu VI: 3,0 Điểm 0,25 0,25 1. 0,75 đ -Đột biến gen là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen ( ADN ) liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit -Vai trò của đột biến gen: + Đối với tiến hóa: Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới, cung cấp nguồn biến dị di truyền chủ yếu cho tiến hóa + Đối với chọn giống: Là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống 0,25 -Quy ước gen: X : bình thường; X : máu khó đông 0,25 0,5 2. 1,0 đ 3. 1,25 đ A a A -Bố bình thường có KG: X Y A a A A -Mẹ bình thường có KG: X X hoặc X X a - Đứa con mắc cả 2 bệnh Tớcnơ & máu khó đông có KG: OX a a - Bố không thể cho giao tử X nên X phải do mẹ cho A a -> KG của mẹ: X X - Sơ đồ lai: ( HS trình bày bằng chữ hay sơ đồ lai đều cho điểm) A a A P: (Mẹ) X X x (Bố) X Y A a A Gp: X ,X O,X Y a F1: (Tớcnơ, máu khó đông) OX a.- Tế bào cây thứ nhất đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân - Tế bào cây thứ hai đang ở kì sau của quá trình nguyên phân - Tế bào cây thứ ba đang ở kì đầu của quá trình nguyên phân b.Cơ chế: - Trong giảm phân hình thành giao tử chỉ 1 bên bố hoặc mẹ giảm phân không bình thường. Cặp NST thứ 3 không phân li tạo giao tử (n+1) và (n-1) 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 + Qua thụ tinh, giao tử (n+1) kết hợp với giao tử n bình thường tạo hợp tử (2n+1) = 15 phát triển thành cây 1 + Qua thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp với giao tử n bình thường tạo hợp tử (2n-1) = 13 phát triển thành cây 2 -Cả 2 bên bố mẹ đều giảm phân không bình thường tạo giao tử n+1 và n-1, qua thụ tinh, 2 giao tử n+1 kết hợp với nhau tạo thành hợp tử 2n+2 = 16 phát triển thành cây 3 0,25 Câu VII: 2,0 Điểm - Mạch 1 cần cung cấp 250 nucleotit loại T -> T2= 250= A1 1,0 đ - Mạch 2 cần cung cấp 300 nucleotit loại X ->X1= 300= G2 -Khi phiên mã 1 lần cần cung cấp 250 nu loại A -> Tgốc= 250= T2 -> Mạch 2 là mạch gốc + Cần cung cấp 600 nucleotit loại G -> Xgốc= 600= X2 Theo NTBS: G = X1 + G2 = 600 + 300= 900 (nucleotit) Theo đề bài: 2A + 3G= 3900 => A= 600 (nucleotit) . A = T2+ A2 => A2 =350 (nucleotit) Số nucleotit từng loại trên mạch mã gốc là: A2=350; T2=250; G2=250; X2=600 2. -Cặp vợ chồng I.1 và I.2 đều bình thường sinh con gái mắc bệnh 1,0 đ => Gen quy định bệnh là gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường - Quy ước gen: A: bình thường; a : bị bệnh -Xét các cá thể trong phả hệ + II.5: aa => I.1 x I.2 : Aa x Aa ->II.7 (KH bình thường) : 1/3 AA : 2/3 Aa + I.3 x I.4 : A_ x aa ->II.8 (KH bình thường): Aa + II.7 x II.8 : (2/3 A : 1/3 a)(1/2 A : 1/2 a) ->III.14 (KH bình thường) :2/5 AA : 3/5 Aa + III.15 (KH bình thường) :1/3 AA : 2/3 Aa -III.14 x III.15 : + (2/5AA : 3/5 Aa) x (1/3 AA : 2/3 Aa) + Giao tử : (7/10 A : 3/10 a)(2/3 A :1/3 a) -Xác suất con đầu lòng không mang alen gây bệnh: 7/10 x 2/3 = 7/15 1. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25