Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi HSG Sinh 9 huyện Vĩnh Thuận năm 2014-2015

852b5db759252b7e8bfdc8082a025e43
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 15 tháng 8 2021 lúc 20:53:36 | Được cập nhật: 12 giờ trước (7:36:17) | IP: 14.245.250.39 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 139 | Lượt Download: 0 | File size: 0.09984 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Chủ đề 1: Sinh học 6: Thực vật Chủ đề 2: Sinh học 7: Động vật Chủ đề 3: Sinh học 8: Sinh lí người Chủ đề 4: Sinh học 9: Di truyền học và Môi trường 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức. 3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc, cẩn thận II. HÌNH THỨC: Tự luận 100% III. MA TRẬN ĐỀ THI: Nội dung Chủ đề 1: 6: Thực vật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 2: Sinh học 7: Động vật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 3: Sinh học 8: Sinh lí người Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 4: Sinh học 9: Di truyền học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng: Biết Hiểu Đặc điểm chung của cơ thể sống Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:10% Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng và ếch đồng Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:10% Phản xạ và ý nghĩa của phản xạ Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:10% Nhiễm sắc thể và biến dị tổ hợp Số câu:1 Số điểm:4 Tỉ lệ:20% Số câu:4 Số điểm:10 Tỉ lệ:50% Vận dụng mức độ thấp Vận dụng mức độ cao Tổng Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:10% Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:10% Xác định các nhóm máu Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:10% Lai một cặp tính trạng Số câu:1 Số điểm:4 Tỉ lệ:20% Số câu:2 Số điểm:6 Tỉ lệ:30% Số câu:2 Số điểm:4 Tỉ lệ:20% Cấu trúc của ADN Số câu:1 Số điểm:4 Tỉ lệ:20% Số câu:1 Số điểm:4 Tỉ lệ:20% Số câu:3 Số điểm:12 Tỉ lệ:60% Số câu:7 Số điểm:20 Tỉ lệ:100% PHÒNG GD&ĐT VĨNH THUẬN (ĐỀ CHÍNH THỨC) Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện Năm học 2014-2015 Môn: Sinh học Thời gian 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2 điểm): Nêu một ví dụ về phản xạ phản xạ có điều kiện? Vì sao phản xạ là cơ sở của sự thích nghi đối với môi trường sống? Câu 2 (2 điểm): Lấy máu của 4 người: An, Bắc, Công, Dũng. Mỗi người là một nhóm máu khác nhau, rồi tách ra thành các phần riêng biệt (Huyết tương và hồng cầu riêng), sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả thí nghiệm theo bảng sau: Huyết tương An Bắc Công Dũng Hồng cầu An Bắc + + + Công + + Dũng + + Dấu (+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết. Dấu (-) phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết. Cho biết Công có nhóm máu A. Hãy xác định nhóm máu của 3 người còn lại? Câu 3: (2 điểm) Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa vật sống và vật không sống? Từ đó nêu đặc điểm chung của cơ thể sống? Câu 4: (2 điểm) Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng và ếch đồng? Câu 5: (4 điểm) a. Thế nào là NST kép và cặp NST tương đồng? Phân biệt sự khác nhau giữa NST kép và cặp NST tương đồng ? b. Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích dựa trên cơ sở tế bào học nào? Câu 6: (4 điểm) Cà chua có tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, do một gen quy định và nằm trên NST thường. Biện luận, viết sơ đồ lai và cho biết tỉ lệ % về kiểu hình cho các phép lai sau: a. P: thân cao thuần chủng x thân thấp thuần chủng. b. P: thân cao x thân cao Câu 7: (4 điểm) Một đoạn ADN có 30 chu kỳ xoắn, hiệu số giữa nuclêôtit loại A với loại không bổ sung với nó bằng 10% số nuclêôtit của đoạn gen. a/ Chiều dài của đoạn ADN trên bằng bao nhiêu m (micromet). Biết rằng 1Å = 10-4 m. b/ Tính tổng số nuclêôtit và số lượng từng loại nuclêôtit của đoạn ADN nói trên. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN SINH HỌC NĂM HỌC 2014-2015 Câu Nội dung - Học sinh nêu đúng ví dụ. - Giải thích: + Môi trường luôn thay đổi đòi hỏi phản xạ cũng phải thay Câu 1: đổi để SV thích nghi với môi trường sống. + Bên cạnh việc hình thành các phản xạ KĐK, một số sinh vật bậc cao còn hình thành các phản xạ CĐK giúp sinh vật thích nghi tốt hơn với các thay đổi từ môi trường. - Hồng cầu của An trộn với cả 3 người đều âm tính . - Vậy An là nhóm máu chuyên cho - nhóm máu O - Công nhóm máu A chỉ truyền được cho A và AB, mà Câu 2: Bắc nhận được tất cả nhóm máu khác, vậy suy ra Bắc có nhóm máu AB. - Dũng chỉ truyền được cho Bắc suy ra Dũng có nhóm máu B Điểm 2 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 2 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 điểm Đặc điểm Lớn lên Sinh sản Di chuyển Trao đổi chất Vật sống Vật không sống Không Không Không Trao đổi chất để tự huỷ hoại Có Có Có (trừ thực vật) Câu 3: Trao đổi chất để tồn tại * Đặc điểm chung của cơ thể sống - Lớn lên và sinh sản - Trao đổi chất với môi trường: lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải để tồn tại. * Giống nhau: Có 4 chi, mắt có mi cử động. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 điểm 0,5 điểm * Khác nhau: Câu 4: Đặc điểm - Da Ếch đồng Da trần, ẩm ướt - Cổ - Màng nhĩ Cổ ngắn Màng nhĩ nằm ngoài Đuôi tiêu biến Chi có 4 ngón Không có vuốt, có màng bơi - Thân, đuôi - Cấu tạo chi - Ngón chân có vuốt Câu 5: Thằn lằn bóng Da khô có vảy sừng bao bọc Cổ dài Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu Thân dài, đuôi rất dài Có chi năm ngón Ngón chân có vuốt 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 4 điểm Câu Nội dung - NST kép là một NST được tạo ra từ sự nhân đôi của 1 NST bao gồm hai cromatit đính nhau ở tâm động, mang tính chất một nguồn gốc. - Cặp NST tương đồng gồm hai NST giống nhau về hình dạng và kích thước nhưng khác nhau về nguồn gốc. * Sự khác biệt: NST kép Cặp NST tương đồng - Chỉ là 1 chiếc NST gồm hai - Gồm 2 NST độc lập crômatit giống nhau, dính giống nhau về hình dạng nhau ở tâm động và kích thước. - Mang tính chất 1 nguồn - Mang tính chất hai nuồn gốc: gốc: 1 chiếc có nguồn gốc Hoặc có nguồn gốc từ bố từ bố và 1 chiếc có nguồn hoặc có nguồn gốc từ mẹ. gốc từ mẹ. - Hai crômatit hoạt động như - Hai NST của cặp tương một thể thống nhất đồng hoạt động độc lập với nhau. b. Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích dựa trên cơ sở tế bào học như sau: - Trong giảm phân tạo giao tử: Do sự phân li và tổ hợp của các nhiễm sắc thể dẫn đến hình thành nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc nhiễm sắc thể. - Trong thụ tinh tạo hợp tử: Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh đã tạo ra nhiều loại hợp tử mang những tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau, tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, biểu hiện thành nhiều kiểu gen và kiểu hình khác nhau. Câu 6: Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4 điểm a. P thân cao thuần chủng x thân thấp thuần chủng. - Quy ước được gen: Gen A quy định thân cao Gen a quy định thân thấp P thuần chủng thân cao có KG là AA P thuần chủng thân thấp có KG là aa - Lập được sơ đồ lai: P t/c : AA x aa G: A a F1 : Aa Kiểu hình: 100% thân cao Chú ý: HS có thể chủ động quy ước gen có thể là A,B,C tùy ý. b. P thân cao x thân cao chia thành 3 TH: viết được sơ đồ lai cho từng trường hợp + Trường hợp 1: AA x AA 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1,0 điểm Câu Nội dung AA A Điểm 0,5 điểm P : AA x G: A F1 : AA Kiểu hình: 100% thân cao + Trường hợp 2: Aa x Aa P t/c : Aa x Aa G: A, a A, a F1 : AA; 2Aa; aa Kiểu hình: 75% thân cao; 25% thân thấp + Trường hợp 3: Aa x AA P: Aa x AA G: A,a A F1 : Aa ; AA Kiểu hình: 100% thân cao 0,5 điểm 1 điểm 4 điểm a/ Chiều dài của đoạn ADN: 0,5 điểm Mà: 1Å = 10-4 m Vậy đoạn ADN trên dài: 1020 x 10-4 = 0,102m. b/ Tổng số nuclêôtit của đoạn ADN: 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 7: - Gen có A – G = 10% x 600 = 60 (nu) => A = 60 + G - Mà A + G = N/2 = 300 (nu) - Từ (1) và (2) ta có: (60 + G) + G = 300 <=> 2G = 300 – 60 <=> G = 120 (nu) => X = 120 (nu) Ta có: A = 60 + G = 60 + 120 = 180 (nu) => T = 180 (nu) (1) (2) 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm