Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi HSG Hóa 8 trường THCS Tân Phú năm 2017-2018

83501e95609fe0a2fa1aaeea76818986
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 24 tháng 9 2021 lúc 15:54:40 | Được cập nhật: 3 giờ trước (13:21:06) | IP: 14.175.222.244 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 183 | Lượt Download: 2 | File size: 0.20992 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ §Ò kh¶o s¸t häc sinh n¨ng khiÕu n¨m häc 2017- 2018 M«n : Hãa häc 8 Thêi gian: 150 phót kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò I. Phần trắc nghiệm( 10đ): Hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau đây: Câu 1.Các vật thể sau đâu là vật thể tự nhiên: a. cái bàn b. cái nhà c. quả chanh d. quả bóng Câu 2. Tính chất nào sau đây cho biết chất đó là tinh khiết a. không tan trong nước b. không màu , không mùi c. khi đun thấy sôi ở nhiệt độ xác định d. có vị ngọt, mặn hoặc chua Câu 3.Chất nào sau đây được coi là tinh khiết a.nước suối b. nước cất c. nước khoáng d. nước đá từ nhà máy Câu 4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống” nguyên tử là hạt ……., vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton tronh hạt nhân” a. vô cùng nhỏ b. tạo ra chất c. trung hòa về điện d. không chia nhỏ được Câu 5. Dãy những oxit bazơ là: a.FeO, CuO, CaO bFeO,CaO,CO2 c.Fe2O3, N2O5, CO2 d.SO3,CO2,CaO Câu 6. Dãy những oxit axit là: a.FeO, CuO, CaO bFeO,CaO,CO2 c.Fe2O3, N2O5, CO2 d.SO3,CO2,P2O5 Câu 7. Dãy chất nào sau đây đều là kim loại a. nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc b. sắt, chì, kẽm , thủy ngân c. oxi, nitơ, cacbon,canxi d. vàng , magie, nhôm ,clo Câu 8. Dãy chất nào sau đây đều là phi kim a. oxi, nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc b. sắt, chì, kẽm , thủy ngân c. oxi, nitơ, cacbon,clo d. vàng , magie, nhôm ,clo .Câu 9.Trong các chất sau đây chất nào là đơn chất a. nước b muối ăn c.thủy ngân d. khí cacbonic Câu 10. Trong các chất sau, chất nào là hợp chất A, oxi b. nhôm c. photpho d. đá vôi Câu 11. Phân tử ozon gồm ba nguyên tử oxi . công thức của ozon là a. 3O b. 3O2 c. O3 d. 3O3 Câu 12.Để chỉ hai phân tử oxi ta viết a. 2O2 b.2O c. 4O2 d. 4O Câu 13.Cho công thức hóa học của một sô chất sau:Cl2, CuO, KOH, Fe, H2SO4, AlCl3.số đơn chất và hợp chất là: a. 1 đơn chất và 5 hơp chất b. 2 đơn chất và 4 hợp chất c. 3 đơn chất và 3 hợp chất d. 4 đơn chất và 2 hợp chất Câu 14. Biết Ba(II) và PO4(III) vậy công thức hóa học đùng là a. BaPO4 b. Ba2PO4 c. Ba3PO4 d.Ba3(PO4)2 Câu 15. Công thức hóa học nào viết sai a. K2O b.CO3 c. Al2O3 d. FeCl2 Câu 16. Một oxit có công thức Al2Ox có phân tử khối là 102. Hóa trị của Al là: a. I b. II c. III d. IV Câu 17.Một hợp chất có phân tử khối là 160 đvc. Trong đó sắt chiếm 70% khối lượng còn là là oxi. Vậy công thức của hợp chấ là: a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. không xác đinh Câu 18. Cho công thức hóa học của X với oxi XO, YH3 vậy công thức của hợp chất giữa X và Y là: a.XY b.X2Y3 c. X3Y2 d.X2Y Câu 19. Nếu cho 13 gam kẽm tác dụng hết với axit clohiđric thì thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là: a. 3 lit b. 3,3 lit c. 4,48 lít d. 5,36 lít Câu 20. Một hợp chât của lưu huỳnh và oxi có thành phân khối lượng là 50% lưu huỳnh và oxi 50%. Vậy công thức hóa học là: a.SO2 b. SO3 c. SO4 d. S2O3 II. Phần Tự Luận: Câu 1: (1,5 điểm) 1. Nêu các hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho: a) Viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric. b) Mẫu canxioxit vào nước có sẵn dung dịch phenolphtalein. 2. Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) P2O5 O2 Fe3O4 Fe H2 H2O H2SO4 Al2(SO4)3 (8) NaOH Câu 2: (1,5điểm) 1. Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch hoặc chất lỏng không màu đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, dung dịch natri clorua và nước cất. 2. Khí CO2 có lẫn khí CO và khí O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh khiết. Câu 3: (2,0 điểm) 1. Cho các oxit sau: P2O5, Fe2O3, Na2O, NO2. a) Trong các oxit trên, oxit nào có hàm lượng oxi cao nhất, thấp nhất? b) Gọi tên các oxit trên và cho biết chúng thuộc loại oxit nào. c) Viết công thức hóa học của axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit trên. 2. Hoà tan 4g oxit sắt FexOy dùng vừa đủ 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b) Tìm công thức của oxit sắt trên. Câu 4: (2,5 điểm) 1. Cho biết độ tan của CuSO4 ở 900C là 50g, ở 100C là 15g. Hỏi khi làm lạnh 600g dung dịch bão hòa CuSO4 từ 900C xuống 100C thì có bao nhiêu gam CuSO4.5H2O kết tinh thoát ra. 2. Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí cân bằng. Tính m? Câu 5: (1,0 điểm) Khử hoàn toàn 16 gam oxit của một kim loại M phải dùng 6,72 lít khí H 2 (đktc). Tìm công thức oxit biết trong oxit này kim loại M có hóa trị duy nhất và không vượt quá III. Câu 6: (1,5 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4. a) Để điều chế được 8,4 lít khí oxi (đktc) thì cần phải dùng bao nhiêu gam KMnO4? b) Nếu nhiệt phân 79 gam KMnO4 thì sẽ thu được bao nhiêu lít khí oxi (đktc) biết hiệu suất phản ứng là 80%. Cho: Mn=55; O=16; Fe=56; Cl=35,5; H=1; N =14; S=32; Na=23; K=39; P=31; Al=27; Cu=64. ---------------- Hết -------------Duyệt BGH Duyệt tổ chuyên môn Người ra đề Phan Thị Vân Anh TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ HƯỚNG DẪN CHẤM kh¶o s¸t häc sinh n¨ng khiÕu n¨m häc 2017- 2018 M«n : Hãa häc 8 Thêi gian: 150 phót kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò I.Phần trắc nghiệm( 10đ): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp c c b a a d b d c d c a b d b c b c c a án II. Câu 1 2 1 2 Phần Tự Luận(10đ) Đáp án Câu 1: (1,5 điểm) a. Viên kẽm tan dần, có bọt khí không màu thoát ra. PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 b. Chất rắn tan dần, dung dịch từ không màu chuyển sang màu đỏ.   PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 (1) 5O2 + 4P 2P2O5 (2) 2O2 + 3Fe Fe3O4 (3) Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (4) Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 (5) 2H2 + O2 2H2O (6) H2O + SO3   H2SO4 (7) 3H2SO4 + 2Al   Al2(SO4)3 + 3H2 (8) H2O + Na2O   2NaOH Câu 2: (1,5 điểm) - Lần lượt nhỏ mẫu thử các dung dịch hoặc chất lỏng vào giấy quỳ tím. Nếu: + Quỳ tím hoá đỏ là dd HCl. + Quỳ tím hoá xanh là dd NaOH. + Quỳ tím không đổi màu là H2O và dd NaCl. - Đun nóng 2 ống nghiệm chứa hai mẫu thử còn lại để nước bay hơi hết: + Ống nghiệm nào để lại cặn màu trắng, đó là dd NaCl. + Ống nghiệm nào không để lại cặn, đó là H2O. - Dẫn hỗn hợp khí CO2 có lẫn khí CO và khí O2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư, CO2 phản ứng hết, còn 2 khí CO và O 2 thoát ra ngoài. CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2 O Lọc tách kết tủa, rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được khí CO2 tinh khiết: CaCO3 CaO + CO2 Câu 3: (2,0 điểm) a) Phần trăm về khối lượng của oxi trong mỗi hợp chất trên là: Điểm 0,25 0,25 0,1 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 5.16 100% 56,34% 142 3.16 100% 30% Trong Fe2O3: %m O  160 Trong P2O5: %m O  Trong Na2O: %mO = Trong NO2: %m O  2.16 100% 69,57% 46 Từ các kết quả trên ta thấy, trong NO 2 có hàm lượng oxi cao nhất, trong Na2O có hàm lượng oxi thấp nhất. b) P2O5: điphotpho pentaoxit (oxit axit) Fe2O3: sắt (III) oxit (oxit bazơ) Na2O: natri oxit (oxit bazơ) NO2: nitơ đioxit (oxit axit) C, P2O5 có axit tương ứng là H3PO4 Fe2O3 có bazơ tương ứng là Fe(OH)3 NO2 có hai axit tương ứng là HNO3 và HNO2 a) Ta có: ; nHCl = 52,14.1, 05.10 = 0,15 100.36,5 (mol) 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,25 0,25 PTHH: Theo PT: (mol) Theo 0,25 FexOy + 2yHCl 1 2y đề   xFeCl2y/x + yH2O 4 bài: 56 x  16 y 0,15 0,25 (mol) 4 b) Theo ta có: x 2 0,15 = 2y. 56 x  16 y  y = 3 => x = 2; y = 3 Vậy CTHH của oxit sắt đã cho là Fe2O3. Câu 4: (2,5 điểm) * Ở 900C: Cứ 100g H2O hòa tan được 50g CuSO4 tạo thành 150g dd bão hòa Vậy x g H2O hòa tan được y g CuSO4 tạo thành 600g dd bão hòa => x = y= 0,25 0,25 =400 (g) =200 (g) (hoặc y = 600 - 400 = 200 (g)) Gọi số mol của CuSO4.5H2O kết tinh là a mol. Vậy: - Số gam CuSO4 kết tinh là 160a gam 0,25 0,25 - Số gam H2O kết tinh là 90a gam - Số gam nước còn lại trong dd là: 400 - 90a gam - Số gam CuSO4 còn lại trong dd là: 200 - 160a gam * Ở100C: Cứ 100g H2O hòa tan được 15g CuSO4 tạo thành dd bão hòa 400-90a(g) H2O hòa tan được 200-160a(g) CuSO4 tạo thành dd bão hòa Ta có: 15.(400 - 90a) = 100.(200 - 160a) => 0,25 0,25 0,25 (mol) Vậy khi hạ nhiệt độ từ 900c xuống 100c thì có 238,9 gam CuSO4.5H2O kết tinh thoát ra. nFe = = 0,2 (mol); nAl = m (mol) 27 - Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: Fe + 2HCl  FeCl2 +H2  0,2 0,2 (mol) - Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc A tăng thêm: 11,2 - (0,2.2) = 10,8 (g) - Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 (cốc B) có phản ứng: 2Al + 3 H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 m 27 3.m 27.2 - Khối lượng cốc B tăng thêm: m - Để cân thăng bằng thì: m - = m- (mol) (g) 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 = 10,8 => m = 12,15 (g) 0,25 0,125 Câu 5: (1,0 điểm) Gọi x là hóa trị của M (x Theo bài ra: n H PTHH: 2 N*; x 3 ). CTHH của oxit là M2Ox. 6,72 16  0,3(mol); n M 2Ox  (mol) 22, 4 2M  16x M2Ox + xH2  t 0 0,125 0,125 2M + x H2O Theo PTHH: 0,25 Khi (loại) Khi (loại) Khi x = 3  M = 56 (thỏa mãn). Vậy M là Fe. CTHH của oxit đã cho là Fe2O3. 0,25 0,125 0,125 Câu 6: (1,5 điểm) a) PTHH: 2KMnO4  t K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25 0 8, 4 0,375(mol) 22, 4 Theo PTHH: n KMnO 4 2n O2 2 0,375 0,75(mol)  m KMnO4 0,75.158 118,5(g) 0,25 Theo bài ra: n O  2 b) Theo bài ra: n KMnO 4 0,125 0,25 79  0,5(mol) 158 0,125 Theo PTHH: => Vì hiệu suất phản ứng là 80% nên thể tích O2 thực tế thu được là: 0,25 0,25 Chú ý: - Nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa với mỗi ý, câu của đề ra. - Nếu PTHH chưa cân bằng, cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện phản ứng (nếu có), hoặc cả hai thì cho một nửa số điểm tương ứng của PTHH đó. Duyệt BGH Duyệt tổ chuyên môn Người xây dựng đáp án Phan Thị Vân Anh