Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 Vật lý 6

2be6f85a2774c9c5b92ce86eae6edda5
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 13 tháng 4 2022 lúc 23:09:19 | Được cập nhật: 15 tháng 5 lúc 22:04:29 | IP: 14.185.139.17 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 64 | Lượt Download: 0 | File size: 0.100864 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Lớp 6 A. Tiết (TKB):..…..Ngày dạy……/…../…….…..Sĩ số…..Vắng…….

Lớp 6 B. Tiết (TKB):..…..Ngày dạy……/…../…….…..Sĩ số…..Vắng…….

Tuần 9-Tiết 9 (KHDH)

KIỂM TRA GIỮA KÌ II

I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA

1. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 6, gồm từ tiết 1 đến tiết 7 theo phân phối chương trình

Từ bài 1 đến bài 8/ SGK - Vật lý 6

2. Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm trong chương trình học.

* Đối với Học sinh:

a. Kiến thức: Học sinh nắm được về đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng, lực, kết quả tác dụng cua lực, trọng lực, đơn vị lực.

b. Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức trờn để giải bài tập và giải thích một số hiện tượng.

c. Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra.

* Đối với giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS hợp thực tế.

II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA

- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)

- Học sinh kiểm tra trên lớp.

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :

*CHỦ ĐỀ: Đo độ dài. Đo thể tích. Khối lượng và lực

1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:

a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:

Nội dung

Tổng số tiết

Lí Thuyết

Tỉ lệ thực dạy

Trọng số

LT

(Cấp độ 1, 2)

VD

(Cấp độ 3, 4)

LT

(Cấp độ 1, 2)

VD

(Cấp độ 3, 4)

1. Đo độ dài - Đo thể tích

3

3

2,1

0,9

26,25

11,25

2. Khối lượng - Đo khối lượng.

1

1

0,7

0,3

8,75

3,75

3. Lực. Hai lực cân bằng - Tìm hiểu kq tác dụng của lực.

2

2

1,4

0,6

17,5

7,5

4. Trọng lực. Đơn vị lực.

2

1

0,7

1,3

8,75

16,25

Tổng

8

7

4,9

3,1

61,25

38,75

b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ

Nội dung (chủ đề)

Trọng số

Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)

Điểm

số

T.số

TN

TL

1. Đo độ dài - Đo thể tích.

26,25

2,625≈3

1

2

3,5

11,25

1,125≈1

1

0,5

2. Khối lượng. Đo khối lượng.

8,75

0,875≈1

1

0,5

3,75

0,375≈0

3. Lực. Hai lực cân bằng - Tìm hiểu kq tác dụng của lực.

17,5

1,75≈2

1

1

3,5

7,5

0,075≈0

4. Trọng lực. Đơn vị lực.

8,75

0,875≈1

1

0,5

16,25

1,625≈2

1

1

1,5

Tổng

100

10

6

4

10,0

2. Thiết lập ma trận

Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Cộng

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1. Đo độ dài - Đo thể tích.

1. Nêu được giới hạn đo ( GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước.

2. Biết được dụng cụ đo thể tích chất lỏng.

6. Hiểu được cách đo độ dài theo quy định.

7. Hiểu được cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ.

Số câu hỏi

1

C1.2

1

C7.1

1

C2.6

1

C8.7

4

Số điểm

0,5

1,0

0,5

2,0

4,0

2. Khối lượng. Đo khối lượng.

3. Biết được dụng cụ đo khối lượng.

Số câu hỏi

1

C3.3

1

Số điểm

0,5

0,5

3. Lực. Hai lực cân bằng - Tìm hiểu kq tác dụng của lực.

4. Biết được hai lực cân bằng.

9. Vận dụng giải thích được tác dụng của lực, hai lực cân bằng tác dụng lên một vật.

Số câu hỏi

1

C4.4

1

C9.9

2

Số điểm

0,5

3,0

3,5

4. Trọng lực. Đơn vị lực.

5. Biết được đơn vị đo lực.

8. Hiểu được mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật.

10. Vận dụng xác định được khối lượng của một vật khi biết trọng lượng của vật đó.

Số câu hỏi

1

C5.5

1

C6.8

1

C10.10

3

Số điểm

0,5

0,5

1,0

2,0

TS câu hỏi

4

1

2

1

1

1

10

TS điểm

2,0

1,0

1,0

2,0

3,0

1,0

10

Tổng

5 câu

(3,0đ)

30%

3 câu

(3,0đ)

30%

1câu

(3,0đ)

30%

1câu

(1,0đ)

10%

10câu

10(đ)

100%

IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN KIỂM TRA

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng tr­ước câu trả lời đúng

Câu 1 (0,5 điểm): Dụng cụ nào sau đây dùng để đo thể tích chất lỏng?

A. Bình tràn. B. Thùng chứa.

C. Bình chia độ. D. Bình chứa.

Câu 2 (0,5 điểm): Kết qủa đo độ dài của bút chì được một bạn học sinh ghi đúng là 17,3cm. Học sinh này đã dùng thước có giới hạn đo là 20cm và độ chia nhỏ nhất là

A. 1mm. B. 1cm. C. 2mm. D. 2cm.

Câu 3 (0,5 điểm): Dụng cụ nào sau đây dùng để đo khối lượng?

A. Thước cuộn. B. Cân đồng hồ.

  1. Ca đong. D. Bình chia độ.

Câu 4 (0,5 điểm): Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương,

  1. cùng chiều và đặt vào hai vật khác nhau.

  2. ngược chiều và đặt vào hai vật khác nhau.

  3. cùng chiều và đặt vào cùng một vật.

  4. ngược chiều và đặt vào cùng một vật.

Câu 5 (0,5 điểm): Lực có đơn vị đo là

A. kilôgam. B. niutơn. C. mét vuông. D. mét.

Câu 6 (0,5 điểm). Trọng lượng của quả cân 2500g là

A. 25N. B. 250N. C. 2,5N. D. 2500N.

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 7 (1,0 điểm): Nêu giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thước?

Câu 8 (2,0 điểm): Một học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích viên sỏi sau khi thả chìm viên sỏi vào bình chia độ (thể tích nước và viên sỏi nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ). Bạn học sinh phải làm gì để biết được thể tích của viên sỏi đó?

Câu 9 (3,0 điểm): Hai đội chơi trò kéo co, ban đầu sợi dây dịch chuyển về phía đội A, sau đó lại dịch chuyển về phía đội B và có lúc sợi dây đứng yên. Hãy giải thích tác dụng của lực trong từng trường hợp trên?

Câu 10 (1,0 điểm): Một vật nặng có trọng lượng là 500N. Hỏi vật đó có khối lượng là bao nhiêu kilôgam?

ĐÁP ÁN + HƯỚNG DẪN CHẤM

I. TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm )

Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

C

A

B

D

B

A

II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm )

Câu

Nội dung đáp án

Điểm

Câu 7

(1,0 điểm)

- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

0,5

0,5

Câu 8

(2,0 điểm)

- Đọc giá trị thể tích chung của nước và của viên sỏi.

- Xác định thể tích của phần nước dâng lên đó là thể tích của viên sỏi.

1,0

1,0

Câu 9

(3,0 điểm)

- Ban đầu đội A tác dụng lên dây một lực kéo lớn hơn lực kéo do đội B tác dụng lên dây. Do đó sợi dây dịch chuyển về phía đội A.

- Lúc sau thì đội B tác dụng lên dây một lực kéo lớn hơn lực do đội A tác dụng lên dây. Do đó sợi dây dịch chuyển về phía đội B.

- Khi dây đứng yên thì lực kéo của hai đội là hai lực cân bằng.

1,0

1,0

1,0

Câu 10

(1,0 điểm)

Vì P = 10N thì

Suy ra P = 500N thì

0,5

0.5