Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 Vật lý 6

d229615715858faf113d6cf04f56dc1c
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 31 tháng 5 2022 lúc 22:57:35 | Được cập nhật: 28 tháng 4 lúc 23:04:52 | IP: 14.185.25.86 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 52 | Lượt Download: 0 | File size: 1.45152 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II

MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

NĂM HỌC: ......................

MÔN: VẬT LÍ 6

I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:

1. Phạm vi kiến thức: Chương II. Nhiệt học - Theo phân phối chương trình.

2. Mục đích:

- Học sinh: + Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện từ học, quang học.

+ Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.

- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.

II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% Tự luận.

III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Chương II:

Nhiệt học

- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.

- Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ và thể trong quá trình nóng chảy của chất rắn.

Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng.

- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.

-Chuyển đổi nhiệt độ.

- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí, chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong thực tế thường gặp dựa vào biểu hiện của sự ngưng tụ.

- Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.

Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.

Số câu hỏi

1

2; 3a; 4

3b; 5b

5a

5

Số điểm

3,5

2,0

3,0

1,5

10

Tỉ lệ %

35 %

20 %

30%

15%

100%

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ……

TRƯỜNG THCS ………..

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

NĂM HỌC: ............

Môn: Vật lí 6

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Họ và tên: Lớp: 6....

Điểm

Lời phê của giáo viên!

ĐỀ BÀI:

Câu 1: (1,5 điểm) Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất chất lỏng? Cho ví dụ và ứng dụng trong thực tế.

Câu 2: (1.5 điểm) Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí?

Câu 3: (2,0 điểm)

a. Thế nào là sự bay hơi và sự ngưng tụ? Lấy ví dụ minh họa? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

b. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?

Câu 4: (2,0 điểm)

a. Tính 500C ứng với bao nhiêu 0F.

b. Tính 1130F ứng với bao nhiêu 0C.

Câu 5: (3,0 điểm) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:

Thời gian(phút)

0

3

6

8

10

12

14

16

Nhiệt độ (0C)

-6

-3

0

0

0

3

6

9

a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy ?

BÀI LÀM

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

Câu

Đáp án

Thang điểm

Câu 1

(1,5 điểm)

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

1,0 điểm

- Ví dụ: khi đun nước nếu ta đỗ đầy nước thì khi sôi nó sẽ tràn ra ngoài,…

0,25 điểm

- Vận dụng: để ta đóng các chai nước ngọt không quá đầy, nấu nước không nên đỗ thật đầy,…

0,25 điểm

Câu 2

(1,5 điểm)

- Giống nhau: các chất lỏng và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

1,0 điểm

- Khác nhau: + Các chất lỏng khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau.

+ Các chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau, chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

1,0 điểm

Câu 3

(2,0 điểm)

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

1,0 điểm

- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích của mặt thoáng của chất lỏng.

- Ví dụ: Vận dụng sự bay hơi và sự ngưng tụ để người ta chưng cất rượu, nước, …

Câu 4

(2,0 điểm)

a) 500C = 320F + 50.1,80F = 320F + 540F = 1220F

b) 1130F= 0C = 0C = 450C

Câu 5

(2,0 điểm)

a, Vẽ đúng đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

1,5

Từ phút 0 đến phút thứ 3: Nhiệt độ của nước tăng từ -6oC đến -3oC. Nước đang ở thể Rắn .

- Từ phút 6 đến phút thứ 10: Nhiệt độ của nước ở 0oC. Nước đang ở thể Rắn và lỏng.

- Từ phút 12 đến phút thứ 16: Nhiệt độ của nước tăng từ 3oC đến 9oC. Nước đang ở thể lỏng.

1,5

MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

NĂM HỌC: ...................

MÔN: VẬT LÍ 9

I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:

1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 37 đến tiết 69( sau khi học xong tiết 69) theo phân phối chương trình.

2. Mục đích:

- Học sinh: + Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện từ học, quang học.

+ Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.

- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.

II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% Tự luận.

III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.

Nội dung

Tổng số tiết

Lý thuyết

Số tiết thực

Trọng số bài kiểm tra

LT

VD

LT

VD

1. Điện từ học

7

5

3,5

3,5

10,9

10,9

2. Quang học

20

13

9,1

10,9

28,4

34,2

3. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

5

2

1,4

3,6

4,3

11,3

Tổng

32

20

14

18

43,6

56,4

2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ:

Cấp độ

Nội dung

(chủ đề)

Trọng số

Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)

Điểm

số

T.số

TN

TL

Cấp độ 1,2

(Lý thuyết)

1. Điện từ học

10,9

0,54 1

1(1,5)

Tg: 5’

1,5

2. Quang học

28,4

1,42 1,5

1,5(2,5)

Tg: 12’

2,5

3. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

4,3

0,21 0,5

0,5(1,0)

Tg: 3’

1,0

Cấp độ 3,4

(Vận dụng)

1. Điện từ học

10,9

0,54 1

1(2,0)

Tg: 10’

2,0

2. Quang học

34,2

1,71 1

1 (3,0)

Tg: 15’

3,0

3. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

11,3

0,5 0

0

0

Tổng

100

5

5 (10 đ; 45')

10

3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Chương 1:

Điện học

Dấu hiệu phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều.

Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức .

Số câu hỏi

1

1

2

Số điểm

1,5

2,0

3,5

Chương 2. Quang học

Tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu

Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.

Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.

Vận dụng tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

Số câu hỏi

1

1

1

1

4

Số điểm

1,0

1,5

2,0

1,0

5,5

Chương 3. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

Số câu hỏi

1

1

Số điểm

1,0

1,0

Tỉ lệ %

25 %

25%

40%

10%

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN .........

TRƯỜNG THCS ........

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

NĂM HỌC: ............

Môn: Vật lý 9

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Họ và tên: Lớp: 9....

Điểm

Lời phê của giáo viên!

ĐỀ BÀI:

Câu 1. (1,5 điểm) Để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều ta dựa vào dấu hiệu nào?

Câu 2. (2,0 điểm)

a. Viết công thức của máy biến thế? Nêu rõ từng đại lượng có trong công thức?

b. Áp dụng: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp có 40000 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 400V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.

Câu 3. (1,0 điểm) Ánh sáng có những tác dụng gì? Cho ví dụ minh họa?

Câu 4. (2,5 điểm)

a) Nêu đặc điểm của mắt cận. Cách khắc phục tật cận thị?

b) Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

Câu 5. (3,0 điểm) Đặt một vật sáng AB, có dạng một mũi tên cao 0,5cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm.

a. Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ lệ xích.

b. Nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’.

c. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’.

BÀI LÀM

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

NĂM HỌC: 2020 – 2021

Câu

Ý

Nội dung

Điểm

1

1, 5 đ

Dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều là:

- Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không đổi.

- Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều.

0,75

0,75

2

2,0 đ

Trong đó:

+ U1 là hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp(V).

+ U2 là hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp(V).

+ n1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp(vòng).

+ n2 là số vòng dây của cuộn thứ cấp(vòng).

1,0 điểm

Giải

Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là:

áp dụng công thức:

Thay số: U2 = = 80 000 (V)

1,0 điểm

3

1,0 đ

Tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu : Tấm kính lọc màu có tác dụng làm cho ánh sáng truyền qua nó sẽ có một màu nhất định.

0,5

Ví dụ: Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ sẽ được ánh sáng màu đỏ.

0,5

4

2,5 đ

a

1,5

* Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.

Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường.

* Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận,

Kính cận là một thấu kính phân kì, có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt.

0,5

0,5

0,5

b

1,0

Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi

mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

0,5

0,5

5

3,0 đ

a

  • VDrawObject1 ẽ đúng tia sáng thứ nhất.

  • Vẽ đúng tia sáng thứ hai.

  • Vẽ đúng tia phản xạ của tia sáng thứ nhất.

  • Vẽ đúng tia phản xạ của tia sáng thứ hai.

  • Vẽ đúng ảnh.

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

b

Ảnh thât,

ngược chiều

và nhỏ hơn vật.

0,25

0,25

0,25

c

ABO ABO(g.g)

Thay số:

Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 21cm.

0,25

0,25

0,25

0,25

Lưu ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

NĂM HỌC: 2020 – 2021

MÔN: VẬT LÍ 9

I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:

1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 37 đến tiết 69( sau khi học xong tiết 69) theo phân phối chương trình.

2. Mục đích:

- Học sinh: + Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện từ học, quang học.

+ Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.

- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.

II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% Tự luận.

III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.

Nội dung

Tổng số tiết

Lý thuyết

Số tiết thực

Trọng số bài kiểm tra

LT

VD

LT

VD

1. Điện từ học

7

5

3,5

3,5

10,9

10,9

2. Quang học

20

13

9,1

10,9

28,4

34,2

3. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

5

2

1,4

3,6

4,3

11,3

Tổng

32

20

14

18

43,6

56,4

2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ:

Cấp độ

Nội dung

(chủ đề)

Trọng số

Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)

Điểm

số

T.số

TN

TL

Cấp độ 1,2

(Lý thuyết)

1. Điện từ học

10,9

0,54 1

1(1,5)

Tg: 5’

1,5

2. Quang học

28,4

1,42 1,5

1,5(2,5)

Tg: 12’

2,5

3. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

4,3

0,21 0,5

0,5(1,0)

Tg: 3’

1,0

Cấp độ 3,4

(Vận dụng)

1. Điện từ học

10,9

0,54 1

1(2,0)

Tg: 10’

2,0

2. Quang học

34,2

1,71 1

1 (3,0)

Tg: 15’

3,0

3. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

11,3

0,5 0

0

0

Tổng

100

5

5 (10 đ; 45')

10

3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Chương 1:

Điện học

Dấu hiệu phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều.

Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức .

Số câu hỏi

1

1

2

Số điểm

1,5

2,0

3,5

Chương 2. Quang học

Tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu

Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.

Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.

Vận dụng tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

Số câu hỏi

1

1

1

1

4

Số điểm

1,0

1,5

2,0

1,0

5,5

Chương 3. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

Số câu hỏi

1

1

Số điểm

1,0

1,0

Tỉ lệ %

25 %

25%

40%

10%

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐĂK ĐOA

TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

NĂM HỌC: 2020 – 2021

Môn: Vật lý 9

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Họ và tên: Lớp: 9....

Điểm

Lời phê của giáo viên!

ĐỀ BÀI:

Câu 1. (1,5 điểm) Để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều ta dựa vào dấu hiệu nào?

Câu 2. (2,0 điểm) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4 400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ?

Câu 3. (1,0 điểm) Tấm lọc ánh sáng màu tác dụng gì ? Lấy ví dụ ?

Câu 4. (2,5 điểm)

a) Nêu đặc điểm của mắt cận. Cách khắc phục tật cận thị?

b) Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

Câu 5. (3,0 điểm) Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng

d = 30cm, AB có chiều cao h = 1cm.

  1. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB.

  2. Nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’.

  3. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính biết chiều cao của ảnh là 0,7cm.

BÀI LÀM

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

NĂM HỌC: 2020 – 2021

Câu

Ý

Nội dung

Điểm

1

1, 5 đ

Dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều là:

- Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không đổi.

- Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều.

0,75

0,75

2

2,0 đ

Tóm tắt:

n1 = 4 400 vòng

n2 = 240 vòng

U1 = 220V

U2 = ?

0,5

Giải

Hiệu điện thế trên cuộn thứ cấp là:

Từ công thức

U2 =

Thay số U2 =

0,5

0,5

0,5

3

1,0 đ

Tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu : Tấm kính lọc màu có tác dụng làm cho ánh sáng truyền qua nó sẽ có một màu nhất định.

0,5

Ví dụ: Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ sẽ được ánh sáng màu đỏ.

0,5

4

2,5 đ

a

1,5

* Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.

Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường.

* Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận,

Kính cận là một thấu kính phân kì, có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt.

0,5

0,5

0,5

b

1,0

Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi

mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

0,5

0,5

5

3,0 đ

a

  • VDrawObject2 ẽ đúng tia sáng thứ nhất.

  • Vẽ đúng tia sáng thứ hai.

  • Vẽ đúng tia phản xạ của tia sáng thứ nhất.

  • Vẽ đúng tia phản xạ của tia sáng thứ hai.

  • Vẽ đúng ảnh.

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

b

Ảnh thât,

ngược chiều

và nhỏ hơn vật.

0,25

0,25

0,25

c

ABO ABO(g.g)

Thay số:

Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 21cm.

0,25

0,25

0,25

0,25

Lưu ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.