Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 Lịch sử 7

f361bdea3e912abdf96643f61f82c49a
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 31 tháng 3 2022 lúc 12:34:38 | Được cập nhật: 29 tháng 4 lúc 1:14:26 | IP: 113.189.71.228 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 111 | Lượt Download: 0 | File size: 0.066048 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 1. Xác định mục đích, mục tiêu của đề kiểm tra: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần Lịch sử Việt Nam trong học kì II lớp 7 so với yêu cầu của chuẩn kiến thức kĩ năng. - Từ kết quả kiểm tra, các em học sinh tự đánh giá kết quả học tập, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân trong thời gian tiếp theo. - Giáo viên đánh giá được kết quả giảng dạy, kịp thời điều chỉnh phương pháp và hình thức dạy học. a) Kiến thức: Kiểm tra nội dung cơ bản trong các chủ đề sau: 1. Đại Việt thời Lê Sơ: 2. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI –XVIII 3. Phong trào Tây Sơn. b) Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày, viết bài, thực hành bài tập, vận dụng kiến thức... c) Thái độ: - Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, yêu kính những con người đã xả thân vì đất nước. 2. Xác định hình thức của đề kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan + Tự luận: - Trắc nghiệm khách quan : 3/10 điểm + tự luận : 7/10 điểm 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Cấp độ TNKQ Chủ đề 1. Đại Việt thời Lê Sơ. Số câu: S/điểm: Tỉ lệ % 2. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI XVIII Số câu: S/điểm: Tỉ lệ % 3. Phong trào Tây Sơn Nhận biêt TNTL Thông hiểu TNKQ TNTL Vận dụng C/độ thấp Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2 1 1 2 10% 20% Biết được tình hình nông nghiệp Đàng Trong thế kỉ XVI XVIII 1 0,5 5% Cộng Nhận biết Đại Việt thời Lê Sơ. 3 3 30% 1 0,5 5% Hiểu được tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm -Xoài Mút làm trận địa? Quá trình lật đổ chính quyền Hiểu được vì sao khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu được đông đảo các giai cấp,tầng lớp nhân dân và Vận dụng kiến thức đã học lập bảng niên biểu các sự kiện trong Phong trào Tây Sơn. phong kiến họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn năm 1786 Số câu: S/điểm: Tỉ lệ % Tổng 2 1,5 15% 4 3,5 35% các đồng bào dân tộc thiểu số ủng hộ 1 2 20% 3 3,5 35% *Đề bài Phần A: Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1. Vương Thông rút khỏi nước ta vào ngày tháng năm nào ? A. 8 - 10 – 1425; B. 10 -11 – 1426; C. 10 - 12 – 1427; D. 3 - 1 - 1428 Câu 2. Người ban hành bộ luật Hồng Đức là: A. Lê Nhân Tông; B. Lê Anh Tông; C. Lê Thánh Tông; D. Lê Thái Tông. Câu 3. Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt vào các thế kỉ XVI- XVIII là nhờ: A. Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lập thành làng ấp, việc giảm tô thuế. B. khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi C. Ứng dụng nhiều thành tựu khoa học- kĩ thuật mới vào sản xuất D.Chính quyền tổ chức di dân khai hoang. Câu 4:Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch. A. Đây là vị trí chiến lược quan trọng của địch.; C. Đó là một con sông lớn. B. Địa hình thuận lợi cho đặt phục binh; D. Hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp. 1 330% 1 3 30% 4 6,5 65% 8 10 100% Câu 5 (1 điểm) Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (....) sao cho đúng (Nguyễn Huệ, 100 năm, Thăng Long,, Tây Sơn,, chính quyền, 200 năm) Giữa năm 1786 (1),.........................đánh vào (2).......................Chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân (3)................. ..........................Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn (4)................... ................đến đây sụp đổ. Phần B: Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Câu 2 (2 điểm) Vì sao khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu được đông đảo các giai cấp, tầng lớp nhân dân và đồng bào các dân tộc thiểu số ủng hộ? Câu 3 (3 điểm) Lập bảng niên biểu các sự kiện trong Phong trào khởi nghĩaTây Sơn từ 1771 đến năm 1789 theo mẫu sau. TT Tháng/năm Sự kiện 1 ... V. Hướng dẫn chấm và thang điểm: Phần A: Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm. Câu Đáp án 1 D 2 C 3 A 4 B 1. Nguyễn Huệ Câu 5 (Mỗi ý đúng được 0,25 ) 2.Thăng Long 3.Tây Sơn 4. 200 năm Phần B: Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) ( mỗi ý đúng 1 điểm) - Nguyên nhân thắng lợi: + Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu. + Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Bộ tham mưu, dựa vào dân vàđoàn kết toàn dân đánh giặc. - ý nghĩa lịch sử: - Cuộc khởi nghĩa đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra một thời kỳ phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam thời Lê Sơ. Câu 2 (2 điểm) ( mỗi ý đúng 1 điểm) - Dưới chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong thế kỷ XVIII, cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán hận của các tầng lớp nhân dân với chính quyền họ Nguyễn ngày càng sâu sắc - Nghĩa quân Tây Sơn đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân, nhất là dân nghèo: “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế. Câu 3 (3 điểm) (Mỗi ý đúng được 02,5 điểm) Lập bảng niên biểu các sự kiện trong Phong trào khởi nghĩaTây Sơn từ 1771 đến năm 1789. TT Tháng/năm Sự kiện 1 Đầu năm 1771 Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai) 2 Tháng 09 - 1773 Nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn 3 Giữa năm 1774 Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam. 4 1776-1783 Nghĩa quân Tây Sơn bốn lần đánh vào Gia Định 5 Năm 1777 Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn,lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong. 6 7 Tháng 01 - 1785 Tháng 6 - 1786 Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. 8 9 Tháng 7- 1786 Từ cuối năm 1786 đến giữa 1788 Giữa năm 1788 Nguyễn Huệ đánh Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài Nguyễn Huệ ba lần tiến quân ra Thăng Long, chính quyền nhà Lê sụp đổ 10 Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống trốn sang Kinh 11 12 Tháng 12 - 1788 Đầu năm 1789 Chuyên môn trường Bắc. Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc. Quang Trung đại phá quân Thanh. Tổ chuyên môn Giáo viên