Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 Địa 7 trường THCS Thanh An năm 2020-2021

71e374a4dd8d3cee0a40d562790e364a
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 1 tháng 10 2021 lúc 6:47:47 | Được cập nhật: hôm kia lúc 15:00:20 | IP: 14.175.222.19 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 199 | Lượt Download: 1 | File size: 0.025426 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

THI HỌC KỲ II Năm học 2020 - 2021 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kiểm tra hiểu biết của học sinh về tự nhiên, dân cư xã hội, kinh tế của các châu lục châu Đại Dương, châu Nam Cực, Châu Âu 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng tư duy, phân tích, giải thích…và liên hệ kiến thức với thực tế cuộc sống. - Vẽ biểu đồ mật độ dân số một số nước ở châu Đại Dương 3. Thái độ: - Có thái độ thân thiện, yêu thích các châu lục trên Trái Đất. II. HÌNH THỨC RA ĐỀ - Kiểm tra viết 45 phút: gồm hai hình thức tự luận (70%) và trắc nghiệm (30%). III. THIẾT LẬP MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu 1. Châu Nam Cực - Trình bày được đặc điểm tự nhiên cơ bản của Châu Nam Cực - Trình bày được đặc điểm tự nhiên cơ bản của Châu Nam Cực 2 TN - 0.5đ 1 TN - 1đ Số câu: 3 Số điểm: 1.5đ Tỉ lệ: 15% - Trình bày được đặc điểm dân cư của Châu Đại Dương - Vẽ biểu đồ mật độ dân số một số nước châu Đại Dương. - Trình bày được đặc điểm dân cư của Châu Đại Dương 2. Châu Đại Dương Số câu: 3 Số điểm: 4.5đ Tỉ lệ: 45% 3. Châu Âu Số câu: 6 Số điểm: 4.25đ Tỉ lệ: 42.5% TSC: 12 câu TSĐ: 10 điểm Tỉ lệ: 100% 1 TN - 0.25đ 1 TL - 2đ - Biết được vị trí địa lí, giới hạn - Trình bày và giải thích ở mức của châu Âu trên bản đồ độ đơn giản một số đặc điểm tự - Trình bày và giải thích ở mức độ nhiên cơ bản của châu Âu đơn giản một số đặc điểm cơ bản về dân cư xã hội của châu Âu - Trình bày và giải thích những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các khu vực châu Âu - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Âu - Trình bày được về liên minh Châu Âu 5 TN - 1.25đ 1 TL - 3đ 9 câu 4 điểm Tỉ lệ: 40% 2 câu 4 điểm Tỉ lệ: 40% IV. RA ĐỀ THEO MA TRẬN: Vận dụng 1 TL - 2.0đ 1 câu 2 điểm Tỉ lệ: 20% PHÒNG GD & ĐT HỚN QUẢN TRƯỜNG THCS THANH AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: ĐỊA LÝ 7 THỜI GIAN: 45 Phút (không kể phát đề) Họ & tên : …………………………. Lớp :7/……………. A.Trắc nghiệm I.(2đ) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Liên Minh Châu Âu được thành lập năm nào ? A. 1951 B. 1957 C. 1973 D. 1993 Câu 2: Tập tính nào không phải là sự thích nghi của động vật ở đới lạnh? A. Ngủ đông. C. Di cư để tránh rét. B. Ra sức ra ngoài để kiếm ăn. D. Sống thành bầy đàn để tránh rét. Câu 3: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu Âu thuộc loại: A. Rất thấp dưới 0,1% C. Cao, trên 2% B. Thấp, trên 1% D. Rất cao trên 4% Câu 4: Dãy núi trẻ cao nhất khu vực Tây và Trung Âu là A. Dãy An-đet B. Dãy An-pơ C. Dãy U-ran D. Dãy Cac-pat Câu 5: Châu lục nào lạnh nhất thế giới ? A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Nam Cực. D. Châu đại Dương Câu 6: Châu lục có mật độ dân thấp nhất thế giới là: A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Phi. D. Châu đại Dương Câu 7: Châu Âu tiếp giáp với châu lục và đại dương nào? A. Châu Á, Địa Trung Hải, Đại Tây Dương,Thái Bình Dương. B. Châu Á, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải. C. Châu Á, Địa Trung Hải, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. D. Châu Á, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải, Ấn Độ Dương. Câu 8: Các khu vực địa hình từ Bắc xuống Nam của Tây và Trung Âu là: A. Đồng bằng, núi già, núi trẻ C. Núi trẻ, núi già, đồng bằng B. Đồng bằng, núi trẻ, núi già D. Núi trẻ, đồng bằng, núi già II.(1đ) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống(…), gồm các ý sau: (khí áp cao, 60km/giờ, gió bão, ngược chiều kim đồng hồ) Nam Cực là vùng …(A)…………………; gió từ trung tâm lục địa thổi ra theo hướng (B) …………………………….., với vận tốc thường trên (C)…………………….Vùng Nam Cực là nơi có (D)…………………..nhiều nhất thế giới. B. Tự luận (7đ): Câu 1: (3đ) Nêu đặc điểm khí hậu, sông ngòi, thực vật của châu Âu? Câu 2:(2đ) Trình bày đặc điểm dân cư châu Đại Dương? Câu 3:(2đ) Cho bảng số liệu: MẬT ĐỘ DÂN SỐ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ĐẠI DƯƠNG NĂM 2001 Nước Pa-pua Niu-ghi-nê Ôxtrâylia Va-nu-a-tu Niu Di-len 2 MĐDS (ng/km ) 10,8 2,5 16,6 14,4 Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mật độ dân số một số nước châu Đại Dương năm 2001 và nêu nhận xét. Bài làm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Trắc nghiệm ( 3điểm) I.Mỗi câu đúng được 0.25 đ Câu Đáp án 1 B 2 3 B A 4 B 5 6 7 8 C D C A II: Mỗi câu đúng được 0.25 đ A. khí áp cao B. ngược chiều kim đồng hồ C. 60km/giờ B.Tự luận: (7,0 điểm) CÂU NỘI DUNG Câu 1 - Khí hậu: 3đ + Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới Câu 2 2đ Câu 3 2đ D. gió bão + Diện tích nhỏ ớ phía Bắc vòng cực có khí hậu hàn đới, + Phía nam có khí hậu Địa Trung Hải. - Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào. Các sông qun trọng là Đa-nuyp, Rai-nơ, Von-ga. - Thực vật phân bố theo nhiệt độ và lượng mưa. + Ven biển Tây Âu có rừng lá rộng + Đi sâu vào nội địa có rừng lá kim + Phía Đông Nam có thảo nguyên + Ven Địa Trung Hải có rừng lá cứng - Số dân: 31 triệu người (năm 2001). - Mật độ dân số thâp nhất thế giới: 3,6 người/km2( năm 2001). - Tỉ lệ dân thành thị cao: 69%( năm 2001) - Dân cư phân bố không đồng đều: + Tập trung đông ở ven biển phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a, phía bắc Niu Di-len, đảo Pa Pua Niu-di-nê; + Thưa thớt ở các đảo xa bờ và phía đông Ô-xtrây-li-a. -Thành phần dân cư: Người nhập cư: 80%; người bản địa: 20%. -Vẽ đẹp, chính xác, có tên biểu đồ, chú thích đầy đủ - Nhận xét: + Mật độ dân số châu Đại Dương nhìn chung thấp + Thấp nhất ở nước Ô-xtrây-li-a chỉ có 2,5ng/km² + Cao nhất ở nước Va - nu -a – tu 16,6ng/km² ĐIỂM 0.5đ 0.25đ 0.25đ 1đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.25 0.5đ 0.25 1đ 0.5 đ 0.25đ 0.25đ VI. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra. - Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau: 1. Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, thấy đảm bảo tính khoa học và chính xác. 2. Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi thấy phù hợp với chuẩn cần đánh giá. Phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá. Số điểm thích hợp. Thời gian dự kiến phù hợp. 3. Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện). 4. Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.