Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Văn 11 trường THPT Lịch Hội Thượng năm 2021-2022

77c3b0ecb4390b0be2ba64088e57ecd6
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 14 tháng 5 2022 lúc 11:11:29 | Được cập nhật: 30 tháng 4 lúc 15:07:31 | IP: 14.250.62.92 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 42 | Lượt Download: 2 | File size: 0.029166 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GDĐT TỈNH SÓC TRĂNG

TRƯỜNG THPT

LỊCH HỘI THƯỢNG

KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: NGỮ VĂN, LỚP 11

Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

TT Kĩ năng Mức độ nhận thức Tổng

% Tổng

điểm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Tỉ lệ

(%)

Thời gian

(phút)

Tỉ lệ

(%)

Thời gian

(phút)

Tỉ lệ

(%)

Thời gian

(phút)

Tỉ lệ

(%)

Thời gian

(phút)

Số

câu hỏi

Thời gian

(phút)

1 Đọc hiểu 15 10 10 5 5 5 0 0 04 20 30
2 Viết đoạn văn nghị luận xã hội 5 5 5 5 5 5 5 5 01 20 20
3 Viết bài nghị luận văn học 20 10 15 10 10 20 5 10 01 50 50
Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 06 90 100
Tỉ lệ % 40 30 20 10 100
Tỉ lệ chung 70 30 100

Lưu ý:

- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.

- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn chấm.

  1. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT Nội dung kiến thức/Kĩ năng

Đơn vị

kiến thức/ kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

nhận thức

Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
1 Đọc hiểu Thơ trung đại (ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)

Nhận biết:

- Xác định đề tài, hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ/đoạn thơ.

- Nhận diện được phương thức biểu đạt, thể thơ, các biện pháp tu từ... trong bài thơ/đoạn thơ.

- Nhận diện được từ ngữ, chi tiết, hình ảnh,... trong bài thơ/đoạn thơ.

Thông hiểu:

- Hiểu nghĩa của từ/câu thơ trong ngữ cảnh; hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ.

- Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của thơ trung đại Việt Nam về thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ.

Vận dụng:

- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài thơ/đoạn thơ.

- Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.

2 1 1 0 4
Truyện hiện đại Việt Nam (ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)

Nhận biết

- Xác định được đề tài, cốt truyện, các chi tiết, sự việc tiêu biểu... trong văn bản/đoạn trích.

- Nhận diện được phương thức biểu đạt, các biện pháp nghệ thuật, ngôi kể, hệ thống nhân vật... trong văn bản/đoạn trích.

Thông hiểu

- Hiểu được nghĩa của từ/câu trong ngữ cảnh; những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa của các chi tiết, sự việc tiêu biểu; ý nghĩa của hình tượng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, bút pháp....

- Hiểu một số đặc điểm của truyện ngắn Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 được thể hiện trong văn bản, đoạn trích.

Vận dụng

- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích.

- Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.

- Phân biệt được truyện trung đại và truyện hiện đại về đề tài, kết cấu, nghệ thuật thể hiện.

2 1 1 0 4
2

Viết đoạn văn nghị luận xã hội

(Khoảng 150 chữ)

Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

Nhận biết:

- Xác định được tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.

- Xác định được cách thức trình bày đoạn văn.

Thông hiểu:

- Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí.

Vận dụng:

- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng, đạo lí.

Vận dụng cao:

- Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí.

- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục.

1*
3 Viết bài văn nghị luận văn học

Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi:

- Hai đứa trẻ

(Thạch Lam )

- Chữ người tử tù

(Nguyễn Tuân)

- Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng )

- Chí Phèo (Nam Cao)

Nhận biết:

- Xác định được kiểu bài nghị luận, vấn đề nghị luận.

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.

- Nêu được cốt truyện, đề tài, chủ đề, nhân vật, các chi tiết, sự việc nổi bật của tác phẩm/đoạn trích.

Thông hiểu:

- Diễn giải về giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm/đoạn trích theo yêu cầu của đề: giá trị hiện thực, tư tưởng nhân đạo, nghệ thuật trần thuật và xây dựng nhân vật, bút pháp hiện thực và lãng mạn...

- Lí giải được một số đặc điểm của truyện hiện đại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 được thể hiện trong văn bản/đoạn trích.

Vận dụng:

- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích/văn bản.

- Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích/ văn bản, đóng góp của tác giả.

Vận dụng cao:

- So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.

- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục.

1*

Lưu ý:

- Đối với các câu hỏi ở phần Đọc hiểu, mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một chỉ báo là một gạch đầu dòng)

- Những đơn vị kiến thức/kĩ năng của các bài học Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học, Lịch sử văn học được tích hợp trong kiểm tra, đánh giá ở phần Đọc hiểu và phần viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết bài văn nghị luận văn học.

(1*) Một đoạn văn/bài văn đánh giá 4 mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao); tỉ lệ điểm cho từng mức độ được thể hiện trong đáp án và hướng dẫn chấm.

  1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022

SỞ GDĐT TỈNH SÓC TRĂNG

TRƯỜNG THPT

LỊCH HỘI THƯỢNG

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: NGỮ VĂN, LỚP 11

Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề

  1. XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022

SỞ GDĐT TỈNH SÓC TRĂNG

TRƯỜNG THPT

LỊCH HỘI THƯỢNG

ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Môn: NGỮ VĂN, LỚP 11

(Đáp án và hướng dẫn chấm gồm … trang)

DUYỆT ĐỀ

LHT, ngày 03 tháng 01 năm 2022

TỔ TRƯỞNG

(Kí và ghi rõ họ tên)

DƯƠNG BÍCH HUYỀN

LHT, ngày … tháng 01 năm 2022

GIÁO VIÊN

(Kí và ghi rõ họ tên)