Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 GDCD 10 trường THPT Đức Thọ năm 2012-2013

15a8e619fbf81313ae390ef16d39b553
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 31 tháng 5 2022 lúc 19:05:44 | Được cập nhật: 2 giờ trước (20:49:37) | IP: 14.185.25.86 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 39 | Lượt Download: 0 | File size: 0.198144 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

đbfhsbf

Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 10

PPCT: 18 Ngày soạn: 10/12/1012

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh đánh giá năng lực của bản thân trong việc tiếp thu kiến thức, vận dụng kiến thức vào đời sống.

- Rèn luyện kỹ năng khái quát các vấn đề Triết học và vận dụng kiến thức đã học vào các hiện tượng của đời sống.

- Giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học và ra đề kiểm tra.

II. TRỌNG TÂM KIỂM TRA

- Từ bài 1, 3, 4, 5, 6, 7

III. HÌNH THỨC KIỂM TRA

- Trắc nghiệm và tự luận

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT

ĐỀ SỐ 1

MĐNT

LVKT

Nhận biết

( B)

Thông hiểu

(H)

Vận dụng

( V)

Tổng

KQ

TL

KQ

TL

KQ

TL

KQ

TL

TGQDV và PPLBC

1DrawObject1

(0.5)

0

0

0

0

0

1DrawObject2

(0.5)

1

(0.5)

Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

0

0

0

0

0

1

(3.0)

0

1

(3.0)

1

(3.0)

Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.

0

1

(2.0)

1

(0.5)

0

0

0

1

(0.5)

1

(2.0)

2

(2.5)

Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.

1DrawObject3

(0.5)

0

1DrawObject4

(0.5)

0

0

0

2DrawObject5

(1.0)

0

2

(1.0)

Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.

0

0

1DrawObject6

(0.5)

0

0

0

1DrawObject7

(0.5)

0

1

(0.5)

Thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

1DrawObject8

(0.5)

0

1DrawObject9

(2.0)

0

0

1DrawObject10

(0.5)

1DrawObject11

(2.0)

2DrawObject12

(2.5)

Tổng

3

(1.5)

1

(2.0)

3

(1.5)

1

(2.0)

0

1

(3.0)

6 (3.0)

30%

3 (7.0)

70%

9 (10)

100%

4 (3.5)

4 (3.5)

1(3.0)

SỞ GD- ĐT HÀ TĨNH

TRƯỜNGTHPT ĐỨC THỌ

KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

NDrawObject13 ĂM HỌC 2012 – 2013

ĐDrawObject14 Ề SỐ 1

MÔN THI GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 10

(Thời gian làm bài: 45phút)

Phần I: TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (Hãy chọn đáp án đúng nhất)

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Triết học là những vấn đề:

A. Chung nhất của thế giới B. Lớn của thế giới

C. Chung nhất, phổ biến nhất cuả thế giới D. Lớn nhất của thế giới.

Câu 2: Khi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi là gì?

A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập

C. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập C. Sự phủ định của phủ định

Câu 3: Theo quan điểm Triết học sự vật nào sau đây nói về Chất ?

A. Bông dệt vải B.Gừng cay

C. Vữa xây nhà D. Đất làm gốm

Câu 4: Điểm giống nhau giữa chất và lượng thể hiện ở chỗ, chúng đều:

A. Là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau

B. Là tính quy định vốn có của các sự vật, hiện tượng

C. Thể hiện trình độ vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng

D. Là những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng.

Câu 5: Quy luật phủ định của phủ định làm rõ vấn đề nào sau đây?

A. Chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển B. Chỉ ra cách thức của sự phát triển

C. Chỉ ra động lực của sự phát triển D. Chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển

Câu 6: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về đặc điểm:

A. Bên ngoài sự vật, hiện tượng B. Bên trong sự vật, hiện tượng

C. Cơ bản của sự vật, hiện tượng D. Không cơ bản của sự vật, hiện tượng.

Phần II: TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1:(2điểm) Thế nào là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học ? Lấy ví một vài ví dụ?

Câu 2:(2điểm) Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy ví dụ chứng minh?

Câu 3: (3đ) Vận dụng kiến thức đã học để giải trả lời câu hỏi trong tình huống sau:

Tuấn và Trọng tranh cãi về mối quan hệ giữa vận động và phát triển

- Tuấn: Không có sự vận động thì không có sự phát triển nào cả.

- Trọng: Theo tớ, cậu đã hiểu sai, bởi có những sự vật, hiện tượng không vận động vẫn có sự phát triển. Ví như cây cối chúng đứng yên một chỗ nhưng vẫn sinh trưởng, ra hoa, kết trái đấy thôi!

Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến của Tuấn hay Trọng? Vì sao?

.............................................................Hết............................................................

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KSCL HKI

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 10

ĐỀ SỐ 1

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với 0.5 điểm

Câu 1: C Câu 4: D

Câu 2: B Câu 5: D

Câu 3: B Câu 6: A

PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1

Thế nào là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học ? Lấy ví một vài ví dụ?

2.0

- Khái niệm mâu thuẫn: Là một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.

1.5

- Ví dụ: + Điện tích (-) và điện tích (+) trong cùng một nguyên tử.

+ Đồng hoá và dị hoá ở sinh vật A

+ Giai cấp chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ...

0.5

Câu 2

Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy ví dụ chứng minh?

2.0

- Giải thích đ­ược: Vì thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.

1.5

- Ví dụ: Sâu hại mùa màng ->con người tìm ra thuốc trừ sâu bệnh...

0.5

Câu 3

Vận dụng kiến thức đã học để giải trả lời câu hỏi trong tình huống sau:

Tuấn và Trọng tranh cãi về mối quan hệ giữa vận động và phát triển

- Tuấn: Không có sự vận động thì không có sự phát triển nào cả.

- Trọng: Theo tớ, cậu đã hiểu sai, bởi có những sự vật, hiện tượng không vận động vẫn có sự phát triển. Ví như cây cối chúng đứng yên một chỗ nhưng vẫn sinh trưởng, ra hoa, kết trái đấy thôi!

Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến của Tuấn hay Trọng? Vì sao?

3.0

- Khẳng định: Đồng ý với ý kiến của Tuấn.

1.0

- Giải thích:

+ Vì phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên...-> không có vận động thì không có sự phát triển nào cả.

+ Cây cối chúng đứng yên một chỗ nhưng chúng đang không ngừng vận động, biến đổi ->Đứng im là vận động trong trạng thái cân bằng, ổn định của sự vật.

2.0

-------------Hết-------------

Lưu ý: Học sinh diễn đạt theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT

ĐỀ SỐ 2

MĐNT

LVKT

Nhận biết

( B)

Thông hiểu

(H)

Vận dụng

( V)

Tổng

KQ

TL

KQ

TL

KQ

TL

KQ

TL

TGQDV và PPLBC

1DrawObject15

(0.5)

0

0

0

0

0

1DrawObject16

(0.5)

1

(0.5)

Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

0

0

0

0

0

1

(3.0)

0

1

(3.0)

1

(3.0)

Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.

0

0

1

(0.5)

0

0

0

1

(0.5)

1

(2.0)

2

(2.5)

Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.

1DrawObject17

(0.5)

0

1DrawObject18

(0.5)

0

0

0

2DrawObject19

(1.0)

0

2

(1.0)

Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.

0

1DrawObject20

(2.0)

1DrawObject21

(0.5)

0

0

0

1DrawObject22

(0.5)

0

1

(0.5)

Thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

1DrawObject23

(0.5)

0

0

1DrawObject24

(2.0)

0

0

1DrawObject25

(0.5)

1DrawObject26

(2.0)

2DrawObject27

(2.5)

Tổng

3

(1.5)

1

(2.0)

3

(1.5)

1

(2.0)

0

1

(3.0)

6 (3.0)

30%

3 (7.0)

70%

9 (10)

100%

4 (3.5)

4 (3.5)

1(3.0)

SỞ GD- ĐT HÀ TĨNH

TRƯỜNGTHPT ĐỨC THỌ

KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

NDrawObject28 ĂM HỌC 2012 – 2013

ĐDrawObject29 Ề SỐ 2

MÔN THI GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 10

(Thời gian làm bài: 45phút)

Phần I: TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (Hãy chọn đáp án đúng nhất)

Câu 1: Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan và phương pháp luận biện chứng luôn:

A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Tách rời nhau

C. Thống nhất hữu cơ với nhau D. Bài trừ nhau

Câu 2: Khi hai mặt đối lập luôn tác động bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau, Triết học gọi là gì?

A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập

C. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập C. Sự phủ định của phủ định

Câu 3: Theo quan điểm Triết học sự vật nào sau đây không nói về Chất ?

A. Muối mặn B.Gừng cay

C. Gỗ lim cứng không mọt D. Đất làm gốm

Câu 4: Chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn:

A.. Tách rời nhau B. Ở bên canh nhau

C. Thống nhất với nhau D. Hợp thành một khối

Câu 5: Theo quy luật phủ định của phủ định, con đường phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra theo chiều hướng nào?

A. Đường tròn khép kín B. Đường xoáy ốc đi lên

C. Đường Parabol D. Đường thẳng đi lên

Câu 6: Nhận thức lí tính đem lại cho con người những hiểu biết về:

A. Đặc điểm bên ngoài sự vật, hiện tượng B. Bản chất bên trong sự vật, hiện tượng

C. Đặc điểm cơ bản của sự vật, hiện tượng D. Đặc điểm không cơ bản của sự vật, hiện tượng.

Phần II: TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: (2đ) Thế nào là phủ định biện chứng? Lấy một vài ví dụ minh hoạ?

Câu 2: (2đ) Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Lấy ví dụ chứng minh?

Câu 3: (3đ) Vận dụng kiến thức đã học để giải trả lời câu hỏi trong tình huống sau:

Tuấn và Trọng tranh cãi về mối quan hệ giữa vận động và phát triển

- Tuấn: Không có sự vận động thì không có sự phát triển nào cả.

- Trọng: Theo tớ, cậu đã hiểu sai, bởi có những sự vật, hiện tượng không vận động vẫn có sự phát triển. Ví như cây cối chúng đứng yên một chỗ nhưng vẫn sinh trưởng, ra hoa, kết trái đấy thôi!

Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến của Tuấn hay Trọng? Vì sao?

.............................................................Hết............................................................

(Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm!)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KSCL HKI

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 10

ĐỀ SỐ 1

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với 0.5 điểm

Câu 1: C Câu 4: C

Câu 2: A Câu 5: C

Câu 3: D Câu 6: B

PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1

Thế nào là phủ định biện chứng? Lấy một vài ví dụ minh hoạ?

2.0

- Khái niệm phủ định biện chứng: Là sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân SV, HT, có kế thừa những yếu tố tích cực của SV, HT cũ để phát triển SV, HT mới.

1.5

- Ví dụ: + Hạt lúa -> gieo xuông đất -> cây lúa

+ Trứng gà -> ấp, nở - > con gà

+ XHCHNL - > XHPK...

0.5

Câu 2

Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Lấy ví dụ chứng minh?

2.0

- Giải thích đ­ược: Vì mọi nhận thức của con người dù là trực tiếp hay gián tiếp đều bắt nguồn từ thực tiễn....

1.5

- Ví dụ: + Từ thực tiễn ông cha ta đã đúc rút kinh nghiêm: ‘Chuồn chuồn.........

+ Hiện tượng chim bay -> tạo ra máy bay...................

0.5

Câu 3

Vận dụng kiến thức đã học để giải trả lời câu hỏi trong tình huống sau:

Tuấn và Trọng tranh cãi về mối quan hệ giữa vận động và phát triển

- Tuấn: Không có sự vận động thì không có sự phát triển nào cả.

- Trọng: Theo tớ, cậu đã hiểu sai, bởi có những sự vật, hiện tượng không vận động vẫn có sự phát triển. Ví như cây cối chúng đứng yên một chỗ nhưng vẫn sinh trưởng, ra hoa, kết trái đấy thôi!

Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến của Tuấn hay Trọng? Vì sao?

3.0

- Khẳng định: Đồng ý với ý kiến của Tuấn.

1.0

- Giải thích:

+ Vì phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên...-> không có vận động thì không có sự phát triển nào cả.

+ Cây cối chúng đứng yên một chỗ nhưng chúng đang không ngừng vận động, biến đổi ->Đứng im là vận động trong trạng thái cân bằng, ổn định của sự vật.

2.0

-------------Hết-------------

Lưu ý: Học sinh diễn đạt theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

7

GV: Hồ Thị Thanh Hà