Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa kì 2 GDCD 10 trường THPT An Nhơn 1 năm 2010-2011

23a6671cccb16092377ff47f0b7bec04
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 31 tháng 5 2022 lúc 18:59:29 | Được cập nhật: 49 phút trước | IP: 14.185.25.86 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 21 | Lượt Download: 0 | File size: 0.214016 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I

Các chủ đề chính
Bài 13: Công dân
với cộng đồng
Bài 14: Công dân
với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ
quốc
Bài 15: Công dân
với một số vấn đề
cấp thiết của nhân
loại
Bài 16: Tự hoàn
thiện bản thân

MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN: GDCD - KHỐI 10, NĂM HỌC: 2010-2011
Thời gian làm bài: 45 phút

Các mức độ cần đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Trắc
Tự luận
Trắc
Tự luận
Trắc
Tự luận
nghiệm
nghiệm
nghiệm
2(1đ)
1(0,5đ)

2(1đ)

1(1đ)

1(0,5đ)

1(1đ)

Tổng
số
3,5

2(1đ)

1,5

1(1,5đ)

1(0,5đ)
1(0,5đ)

1(1,5đ)

4,5
0,5

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 230
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi
để điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Ở nước ta, vấn đề bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì?
A. Đảm bảo về lương thực, thực phẩm.
B. Có nguồn lao động dồi dào.
C. Chất lượng cuộc sống giảm sút.
D. Kinh tế phát triển.
Câu 2: Câu ca dao: “ Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đề cập đến
nội dung:
A Danh dự.
B. Hợp tác.
C. Hòa nhập.
D. Đạo đức.
Câu 3: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu
nói của ai?
A. Lê Duẩn.
B. Bác Hồ.
C. Lê Nin
D. Phạm Văn Đồng.
Câu 4: Trách nhiệm hàng đầu của thanh niên Việt Nam hiện nay đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc là:
A. Trung thành với Tổ quốc
B. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự
C. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ quân sự. D. Trung thành với Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Câu 5: Hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ môi trường ở Braxin của các nước trên thế giới diễn ra
ngày tháng năm nào ?
A. 3/6/1992
B. 4/6/1992
C. 5/6/1992
D. 6/6/1992
Câu 6: Gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người, đó là:
A. Pháp luật.
B. Sự hợp tác.
C. Nhân nghĩa.
D. Sống hòa nhập
Câu 7: Theo em hiểu chữ “nhân” có nghĩa là gì:
A. Tình cảm giữa con người với thiên nhiên.
B. Lòng thương người.
C. Cách xử thế hợp lẽ phải.
D. Lòng yêu nước
Câu 8: Tổ chức thể hiện sự hợp tác của các nước châu Á Thái Bình Dương có tên gọi tắc là gì ?
A. ASEAN
B. WHO
C. APEC
D. ASEM
Câu 9: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?
A. Học hỏi điều tốt
B. Vui sướng, hài lòng
C. Chan hoà, gần gũi
D. Giận dỗi, bực tức
Câu 10: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân?
A. Thương người như thể thương thân
B. Có công mài sắt có ngày nên kim
C. Môi hở rănh lạnh
D. Nhường cơm sẻ áo
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)
Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 231
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi
để điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1:Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân nghĩa?
A. Nhường cơm sẻ áo
B. Có chí thì nên
C. Cả bè hơn cây nứa
D. Rút dây động rừng
Câu 2: Hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ môi trường ở Braxin năm 1992 có mấy nước tham dự?
A. 110 nước
B. 116 nước
C. 120 nước
D. 126 nước
Câu 3: Trong chế độ XHCN ở nước ta hiện nay “trung” có nghĩa là gì?
A. Trung thành với vua
B.Trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân
C. Trung với nhân dân
D. Trung với Đảng
Câu 4: Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến là:
A. Tình thương yêu đồng bào, dân tộc
B. Lòng tự hào dân tộc chính đáng
C. Cần cù và sáng tạo trong lao động
D. Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
Câu 5: Tổ chức nào sau đây nói về sự hợp tác các nước có trữ lượng dầu mỏ lớn của thế giới:
A. ASEAN
B. APEC
C. OPEC
D. FAO
Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng yêu nước?
A.Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc.
B. Tuyên truyền văn hóa có nội dung không lành mạnh.
C. Có lòng tự hào về dân tộc.
D. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Câu 7: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số………………..trong một thời gian ngắn, gây ảnh
hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội.
A. Quá nhanh
B. Đột ngột.
C. Đột biến.
D. Nhanh chóng.
Câu 8: Nguyên nhân cơ bản nào gây nên hủy hoại thiên nhiên, môi trường?
A. Pháp luật nghiêm minh.
B. Thiếu ý thức của con người.
C. Kinh tế phát triển.
D. Chính sách đúng đắn của nhà nước.
Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên sự hoà nhập của người Việt Nam:
A. Môi hở răng lạnh.
B. Máu chảy ruột mềm.
C. Nhường cơm xẻ áo.
D. Đồng cam cộng khổ.
Câu 10: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân?
A. Thương người như thể thương thân
B. Dốt đến đâu học lâu cũng biết
C. Môi hở rănh lạnh
D. Nhường cơm sẻ áo
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)
Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 232
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi
để điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi sau?
A. Không vứt rác bừa bãi.
B. Giữ vệ sinh nơi công cộng.
C. Xả rác bừa bãi.
D. Trồng cây xanh.
Câu 2: Luật nghĩa vụ quân sự đang có hiệu lực thi hành được sửa đổi, bổ sung năm nào ?
A. 1981
B. 2004
C. 2005
D. 2006
Câu 3: “Hợp tác là cùng chung sức………..giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh
vực nào đó vì…………….”
A. Chiến đấu, lý tưởng riêng.
B. Làm việc, mục đích riêng.
C. Chiến đấu, lý tưởng chung.
D. Làm việc, mục đích chung.
Câu 4: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?
A. Giận dỗi, bực tức
B. Vui sướng, hài lòng
C. Chan hoà, gần gũi
D. Vượt khó khăn, trở ngại
Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân?
A. Thương người như thể thương thân
B. Có chí thì nên
C. Môi hở rănh lạnh
D. Nhường cơm sẻ áo
Câu 6: Hành vi nào sau đây cần phải được ngăn chặn?
A. Xây cống rãnh thoát nước.
B. Trồng cây xanh, trồng rừng.
C. Thả động vật hoang dã vào rừng.
D. Dùng thuốc bảo vệ thực vật quá giới hạn cho phép.
Câu 7: Để sống Hòa nhập, học sinh cần tránh:
A. Tham gia các hoạt động tập thể.
B. Xa lánh các bạn trong trường, trong lớp.
C. Tham gia các hoạt động từ thiện.
D. Tham gia hoạt động thanh niên tình nguyện.
Câu 8: Câu tục ngữ nào không nói về Nhân nghĩa?
A. “ Nhường cơm sẻ áo”.
B. “ Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại”.
C. “ Chia ngọt sẻ bùi”.
D. “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
Câu 9: Tổ chức y tế thế giới của Liên Hợp Quốc, viết tắt bằng tiếng Anh là:
A. FAO
B. UNICEP.
C. UNESCO
D. WHO
Câu 10: Tìm đáp án sai về biểu hiện lòng yêu nước:
A. Có lòng tự hào dân tộc chính đáng
B. Cần cù, sáng tạo trong học tập và lao động.
C. Học giỏi để khẳng định vai trò cá nhân.
D. Tình cảm yêu quý, gắn bó với quê hương.
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)
Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 233
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi
để điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Con người khai thác không khoa học, không hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì tài nguyên
sẽ ngày càng:
A. Xấu đi.
B. Cạn kiệt.
C. Ô nhiễm.
D. Phát triển.
Câu 2: Hội nghị quốc tế cấp cao đầu tiên về môi trường được tổ chức vào ngày 05/ 06/ 1992 ở
quốc gia nào?
A. Singgapo.
B. Thụy Điển.
C. Mĩ.
D. Braxin.
Câu 3: Hành vi nào sau đây cần phải được ngăn chặn?
A. Xây cống rãnh thoát nước.
B. Trồng cây xanh, trồng rừng.
C. Thả động vật hoang dã vào rừng.
D. Dùng thuốc bảo vệ thực vật quá giới hạn cho phép.
Câu 4: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số………………..trong một thời gian ngắn, gây ảnh
hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội.
A. Đột ngột.
B. Quá nhanh
C. Đột biến.
D. Nhanh chóng.
Câu 5: Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến là:
A. Tình thương yêu đồng bào, dân tộc
B. Lòng tự hào dân tộc chính đáng
C. Cần cù và sáng tạo trong lao động
D. Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
Câu 6: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?
A. Kiên trì, khổ luyện
B. Vui sướng, hài lòng
C. Chan hoà, gần gũi
D. Giận dỗi, bực tức
Câu 7: Câu thơ “Ôi ! Tổ quốc, ta yêu như máu thịt” là của ai?
A. Giang Nam
B. Chế Lan Viên
C. Tố Hữu
D. Xuân Diệu
Câu 8: Tổ chức thể hiện sự hợp tác của các nước châu Á Thái Bình Dương có tên gọi tắc là gì ?
A. ASEAN
B. WHO
C. APEC
D. ASEM
Câu 9: Câu ca dao: “ Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đề cập đến
nội dung:
A. Hợp tác.
B Danh dự.
C. Hòa nhập.
D. Đạo đức.
Câu 10: Nguyên nhân cơ bản nào gây nên hủy hoại thiên nhiên, môi trường?
A. Pháp luật nghiêm minh.
B. Thiếu ý thức của con người.
C. Kinh tế phát triển.
D. Chính sách đúng đắn của nhà nước.
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)
Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 234
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi
để điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Theo em hiểu chữ “nhân” có nghĩa là gì:
A. Tình cảm giữa con người với thiên nhiên.
B. Lòng thương người.
C. Cách xử thế hợp lẽ phải.
D. Sống hòa nhập với mọi người
Câu 2: Ở nước ta, vấn đề bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì?
A. Đảm bảo về lương thực,thực phẩm.
B. Có nguồn lao động dồi dào.
C. Chất lượng cuộc sống giảm sút.
D. Kinh tế phát triển.
Câu 3: Hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ môi trường ở Braxin của các nước trên thế giới diễn ra
ngày tháng năm nào ?
A. 3/6/1992
B. 4/6/1992
C. 5/6/1992
D. 6/6/1992
Câu 4: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên sự hoà nhập của người Việt Nam:
A. Con dại cái mang.
B. Máu chảy ruột mềm.
C. Nhường cơm xẻ áo.
D. Đồng cam cộng khổ.
Câu 5: Tổ chức thể hiện sự hợp tác của các nước châu Á Thái Bình Dương có tên gọi tắc là gì ?
A. APEC
B. WHO
C. ASEAN
D. ASEM
Câu 6: Câu ca dao: “ Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đề cập đến
nội dung:
A. Danh dự.
B. Hợp tác.
C. Hòa nhập.
D. Đạo đức.
Câu 7: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu
nói của ai?
A. Lê Duẩn.
B. Bác Hồ.
C. Lê Nin
D. Phạm Văn Đồng.
Câu 8: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?
A. Rèn luyện trong học tập lao động
B. Vui sướng, hài lòng
C. Chan hoà, gần gũi
D. Giận dỗi, bực tức
Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân?
A. Thương người như thể thương thân
B. Mưu cao chẳng bằng chí dày
C. Môi hở rănh lạnh
D. Nhường cơm sẻ áo
Câu 10: Trong chế độ XHCN ở nước ta hiện nay “trung” có nghĩa là gì?
A. Trung thành với vua
B.Trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân
C. Trung với nhân dân
D. Trung với Đảng
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)
Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 235
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi
để điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân?
A. Có công mài sắt có ngày nên kim
B. Thương người như thể thương thân
C. Môi hở rănh lạnh
D. Nhường cơm sẻ áo
Câu 2:Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân nghĩa?
A. Nhường cơm sẻ áo
B. Có chí thì nên
C. Cả bè hơn cây nứa
D. Rút dây động rừng
Câu 3: Hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ môi trường ở Braxin năm 1992 có mấy nước tham dự?
A. 110 nước
B. 116 nước
C. 120 nước
D. 126 nước
Câu 4: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số………………..trong một thời gian ngắn, gây ảnh
hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội.
A. Đột ngột.
B. Đột biến.
C. Quá nhanh
D. Nhanh chóng.
Câu 5: Nguyên nhân cơ bản nào gây nên hủy hoại thiên nhiên, môi trường?
A. Pháp luật nghiêm minh.
B. Thiếu ý thức của con người.
C. Kinh tế phát triển.
D. Chính sách đúng đắn của nhà nước.
Câu 6: Trách nhiệm hàng đầu của thanh niên Việt Nam hiện nay đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc là:
A. Trung thành với Tổ quốc
B. Trung thành với Tổ quốc Việt Nam XHCN.
C. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ quân sự. D. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự
Câu 7: Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến là:
A. Tình thương yêu đồng bào, dân tộc
B. Lòng tự hào dân tộc chính đáng
C. Cần cù và sáng tạo trong lao động
D. Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
Câu 8: Tổ chức nào sau đây nói về sự hợp tác các nước có trữ lượng dầu mỏ lớn của thế giới:
A. ASEAN
B. APEC
C. OPEC
D. FAO
Câu 9: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?
A. Học hỏi điều tốt
B. Vui sướng, hài lòng
C. Chan hoà, gần gũi
D. Giận dỗi, bực tức
Câu 10: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng yêu nước?
A. Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc.
B. Tuyên truyền văn hóa có nội dung không lành mạnh.
C. Có lòng tự hào về dân tộc.
D. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)
Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 236
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi
để điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?
A. Khắc phục khuyết điểm
B. Vui sướng, hài lòng
C. Chan hoà, gần gũi
D. Giận dỗi, bực tức
Câu 2: Cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi sau?
A. Không vứt rác bừa bãi.
B. Giữ vệ sinh nơi công cộng.
C. Xả rác bừa bãi.
D. Trồng cây xanh.
Câu 3: Luật nghĩa vụ quân sự đang có hiệu lực thi hành được sửa đổi, bổ sung năm nào ?
A. 1981
B. 2004
C. 2005
D. 2006
Câu 4: “Hợp tác là cùng chung sức………..giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh
vực nào đó vì…………….”
A. Chiến đấu, lý tưởng riêng.
B. Làm việc, mục đích riêng.
C. Chiến đấu, lý tưởng chung.
D. Làm việc, mục đích chung.
Câu 5: Hành vi nào sau đây cần phải được ngăn chặn?
A. Xây cống rãnh thoát nước.
B. Trồng cây xanh, trồng rừng.
C. Thả động vật hoang dã vào rừng.
D. Dùng thuốc bảo vệ thực vật quá giới hạn cho phép.
Câu 6: Câu tục ngữ nào không nói về Nhân nghĩa?
A. “ Nhường cơm sẻ áo”.
B. “ Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại”.
C. “ Chia ngọt sẻ bùi”.
D. “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
Câu 7: Tổ chức y tế thế giới của Liên Hợp Quốc, viết tắt bằng tiếng Anh là:
A. FAO
B. UNICEP.
C. UNESCO
D. WHO
Câu 8: Tìm đáp án sai về biểu hiện lòng yêu nước:
A. Có lòng tự hào dân tộc chính đáng
B. Cần cù, sáng tạo trong học tập và lao động.
C. Học giỏi để khẳng định vai trò cá nhân.
D. Tình cảm yêu quý, gắn bó với quê hương.
Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân?
A. Thương người như thể thương thân
B. Có công mài sắt có ngày nên kim
C. Môi hở rănh lạnh
D. Nhường cơm sẻ áo
Câu 10: Để sống Hòa nhập, học sinh cần tránh:
A. Xa lánh các bạn trong trường, trong lớp.
B. Tham gia các hoạt động tập thể.
C. Tham gia các hoạt động từ thiện.
D. Tham gia hoạt động thanh niên tình nguyện
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)
Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 237
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi
để điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Hành vi nào sau đây cần phải được ngăn chặn?
A. Trồng cây xanh, trồng rừng.
B. Xây cống rãnh thoát nước.
C. Thả động vật hoang dã vào rừng.
D. Dùng thuốc bảo vệ thực vật quá giới hạn cho phép.
Câu 2: Tổ chức thể hiện sự hợp tác của các nước châu Á Thái Bình Dương có tên gọi tắc là gì ?
A. ASEAN
B. WHO
C. APEC
D. ASEM
Câu 3: Câu ca dao: “ Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đề cập đến
nội dung:
A. Hợp tác.
B. Danh dự.
C. Hòa nhập.
D. Đạo đức.
Câu 4: Nguyên nhân cơ bản nào gây nên hủy hoại thiên nhiên, môi trường?
A. Pháp luật nghiêm minh.
B. Thiếu ý thức của con người.
C. Kinh tế phát triển.
D. Chính sách đúng đắn của nhà nước.
Câu 5: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số………………..trong một thời gian ngắn, gây ảnh
hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội.
A. Đột ngột.
B. Quá nhanh
C. Đột biến.
D. Nhanh chóng.
Câu 6: Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến là:
A. Tình thương yêu đồng bào, dân tộc
B. Lòng tự hào dân tộc chính đáng
C. Cần cù và sáng tạo trong lao động
D. Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?
A. Học hỏi điều tốt
B. Vui sướng, hài lòng
C. Chan hoà, gần gũi
D. Giận dỗi, bực tức
Câu 8: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân?
A. Thương người như thể thương thân
B. Có chí thì nên
C. Môi hở rănh lạnh
D. Nhường cơm sẻ áo
Câu 9: Trong chế độ XHCN ở nước ta hiện nay “trung” có nghĩa là gì?
A. Trung thành với vua
B.Trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân
C. Trung với nhân dân
D. Trung với Đảng
Câu 10: Câu thơ “Ôi ! Tổ quốc, ta yêu như máu thịt” là của ai?
A. Chế Lan Viên
B. Giang Nam
C. Tố Hữu
D. Xuân Diệu
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)
Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I

HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2010-2011
Môn: CÔNG DÂN - Khối: 10 - Thời gian làm bài: 45 phút

I-Trắc nghiệm: ( 5 điểm)
MÃ ĐỀ
230
231
232
233
234
235
236
237

1C
1A
1C
1B
1B
1A
1A
1D

2B
2C
2C
2D
2C
2A
2C
2C

3B
3B
3D
3D
3C
3C
3C
3A

4D
4D
4D
4B
4D
4C
4D
4B

ĐÁP ÁN ĐÚNG
5C
6D
5C
6B
5B
6D
5D
6A
5A
6B
5B
6B
5D
6D
5B
6D

7B
7A
7B
7B
7B
7D
7D
7A

8C
8B
8D
8C
8A
8C
8C
8B

9A
9D
9D
9A
9B
9A
9B
9B

10B
10B
10C
10B
10B
10B
10A
10A

II- Tự luận: ( 5 điểm)
CÂU
NỘI DUNG
Câu 1 *Khái niệm: Nhân nghĩa
+ Là lòng thương người, đối xử với người theo lẽ phải. Nó là giá trị đạo
đức cơ bản của con người.
*VD:
+ Ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam
+ Máu chảy ruột mềm
* Kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa, chúng ta cần:
- Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn với người xung quanh.
- Giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn, tích cực tham gia các hoạt động uống
nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa.
- Kính trọng biết ơn những người có công với đất nước.
Câu 2 * Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là: Ô nhiễm môi
trường, bùng nổ dân số và những bệnh dịnh hiểm nghèo ( Ung thư, dịch tả,
AIDS, sốt rét…)
* Cách giải quyết:
- Môi trường:
+ Khắc phục mâu thuẫn nảy sinh giữa con người với tự nhiên
+ Hoạt động của con người không phá vỡ sự cân bằng sinh thái.
+ Khai thác tài nguyên phải đúng quy luật
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường nơi công cộng.
+ Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên, phê phán, đấu tranh chống những
hành vi phá hoại môi trường
- Hạn chế sự bùng nổ dân số:
+ Thực hiện tốt luật hôn nhân gia đình.
+ Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện kế hoạch hóa gia đình
+ Không kết hôn, sinh con ở tuổi vị thành niên, có cuộc sống lành mạnh
- Ngăn chặn và đẩy lùi những bệnh dịch hiểm nghèo:

ĐIỂM
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ