Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa kì 1 GDCD 10 trường PTCL II-III Trấn Yên 2 năm 2017-2018

7ad0caf2ce4e7689d656bd9efa230e34
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 31 tháng 5 2022 lúc 18:57:14 | Được cập nhật: 9 tháng 4 lúc 2:32:39 | IP: 14.185.25.86 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 19 | Lượt Download: 0 | File size: 0.185856 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017- 2018

MÔN GDCD LỚP 10

ĐỀ SỐ 1

MĐNT

LVKT

Nhận biết

( B)

Thông hiểu

(H)

Vận dụng

( V)

Tổng

KQ

TL

KQ

TL

KQ

TL

KQ

TL

TGQDV và PPLBC

1Line 50

(0.25)

0

0

0

0

0

1Line 60

(0.25)

1

(0.25)

Con người là chủ thể của lịch sử là mục tiêu phát triển của xã hội

0

0

0

0

0

1

(2.0)

0

1

(2.0)

1

(2.0)

Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.

0

0

1

(0.25)

0

0

0

1

(0.25)

0

1

(0,25)

Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.

1Line 51

(0.25)

0

1Line 52

(0.25)

0

0

0

2Line 53

(0,5)

0

2

(0,5)

Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.

1Line 51

(0.25)

0

1Line 54

(0.25)

0

1Line 51

(0.25)

1

( 3,0)

3Line 61

(0.75)

1

( 3,0)

4

(3.75)

Thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

2Line 58

(0.5)

0

2Line 54

(0.5)

1

(2.0)

1Line 51

(0.25)

0

5Line 55

(1.25)

1Line 56

(2.0)

6Line 57

(3.25)

Tổng

5

(1,25)

0

5

(1.25)

1

(2.0)

2

(0,5)

2

(5.0)

12 (3.0)

30%

3 (7.0)

70%

15 (10)

100%

5 (1.25)

6 (3.25)

4(5,5)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017- 2018

TRƯỜNG PTLC II+III TRẤN YÊN 2 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề

(Đề thi gồm có 02 trang) Mã đề: 01

Người ra đề: Vũ Thị Hồng Thúy

Tổ: Sử- Địa- GDCD

Phần I: TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (Hãy chọn đáp án đúng nhất)

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Triết học là những vấn đề:

A. Chung nhất của thế giới B. Lớn của thế giới

C. Chung nhất, phổ biến nhất cuả thế giới D. Lớn nhất của thế giới.

Câu 2: Khi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi là gì?

A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập

C. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập C. Sự phủ định của phủ định

Câu 3: Theo quan điểm Triết học sự vật nào sau đây nói về Chất ?

A. Bông dệt vải B.Gừng cay

C. Vữa xây nhà D. Đất làm gốm

Câu 4: Điểm giống nhau giữa chất và lượng thể hiện ở chỗ, chúng đều:

A. Là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau

B. Là tính quy định vốn có của các sự vật, hiện tượng

C. Thể hiện trình độ vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng

D. Là những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng.

Câu 5: Quy luật phủ định của phủ định làm rõ vấn đề nào sau đây?

A. Chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển B. Chỉ ra cách thức của sự phát triển

C. Chỉ ra động lực của sự phát triển D. Chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển

Câu 6: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về đặc điểm:

A. Bên ngoài sự vật, hiện tượng B. Bên trong sự vật, hiện tượng

C. Cơ bản của sự vật, hiện tượng D. Không cơ bản của sự vật, hiện tượng.

Câu 7: Việc làm nào dưới đây không phải là vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức?

A. Học tài liệu sách giáo khoa. B. Làm từ thiện.

C. Làm kế hoạch nhỏ. D. Tham quan du lịch.

Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.

B. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức.

C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

Câu 9: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động khác là hoạt động nào dưới đây?

A. Kinh doanh hàng hóa. B. Sản xuất vật chất.

C. Học tập nghiên cứu. D. Vui chơi giải trí

Câu 10: Trong điều kiện bình thường, đồng (Cu) ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 10830C, đồng sẽ nóng chảy. Vậy giới hạn từ 10000C đến 10830C được gọi là

A. độ. B. bước nhảy. C. lượng. D. điểm nút.

Câu 11: Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do

A. Sự tác động thường xuyên của sự vật, hiện tượng.

B. Sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.

C. Sự tác động của con người.

D. Sự tác động của ngoại cảnh.

Câu 12: Việc làm nào dưới đây là hoạt động sản xuất vật chất

  1. Quyên góp ủng hộ người nghèo.

  1. Ủng hộ trẻ em khuyết tật.

  1. Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ.

  2. Chế tạo rô-bốt làm việc nhà.

Phần II: TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1:(3điểm) Phủ định biện chứng là gì? Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng hóa học sau: HCl + NaOH = NaCl + H2O?

Câu 2:(2điểm) Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy ví dụ chứng minh?

Câu 3: () Vận dụng kiến thức đã học để giải trả lời câu hỏi trong tình huống sau:

Hùng và Minh tranh luận với nhau. Hùng cho rằng việc đốt rừng để làm nương rẫy là hành động vì con người. Minh thì cho rằng hành động đó gây tác hại rất lớn đối với môi trường và cuộc sống của con người. Em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao?

.............................................................Hết............................................................

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 10

ĐỀ SỐ 1

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với 0.25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

B

B

D

D

A

A

B

B

A

B

D

PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1

Phủ định biện chứng là gì? Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng hóa học sau: HCl + NaOH = NaCl + H2O?

3.0

- Phu định biện chứng là sự phủ định diễn ra dosự phát triển của bản thân sự vật hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của SV-HT cũ để tạo thành sự vật hiện tượng mới.

0,5

- - Phân tích phản ứng hóa học:

+ Từ hai chất ban đầu, sau phản ứng thu được hai chất mới ( Chất cũ đã bị chất mới phủ định)

+ Tuy nhiên, chất cũ không mất đi hoàn toàn mà nó có mặt ở cả chấ mới ( Chất mới được tạo ra trên cơ sở chất cũ, giữ lại những yếu tố tích cực của chất cũ để tạo nên chất mới)

2.5

Câu 2

Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy ví dụ chứng minh?

2.0

- Giải thích đ­ược: Vì thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.

1.5

- Ví dụ: Sâu hại mùa màng ->con người tìm ra thuốc trừ sâu bệnh...

0.5

Câu 3

Vận dụng kiến thức đã học để giải trả lời câu hỏi trong tình huống sau:

Hùng và Minh tranh luận với nhau. Hùng cho rằng việc đốt rừng để làm nương rẫy là hành động vì con người. Minh thì cho rằng hành động đó gây tác hại rất lớn đối với môi trường và cuộc sống của con người. Em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao?

3.0

- Khẳng định: Đồng ý với ý kiến của Minh

0,5

- Giải thích:

Đốt rừng gây ra tình trạng ô nhiễm do khói bụi, lớp đất màu mỡ bị rửa trôi, khí hậu thay đổi, gây ra lũ lụt, hạn hán, động, thực vật quý hiếm giảm dần, có nguy cơ tuyệt chủng.... ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống của con người...

1,5

-------------Hết-------------

Lưu ý: Học sinh diễn đạt theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017- 2018

TRƯỜNG PTLC II+III TRẤN YÊN 2 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề

(Đề thi gồm có 02 trang) Mã đề: 02

Người ra đề: Vũ Thị Hồng Thúy

Tổ: Sử- Địa- GDCD

Phần I: TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (Hãy chọn đáp án đúng nhất)

Câu 1: Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan và phương pháp luận biện chứng luôn:

A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Tách rời nhau

C. Thống nhất hữu cơ với nhau D. Bài trừ nhau

Câu 2: Khi hai mặt đối lập luôn tác động bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau, Triết học gọi là gì?

A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập

C. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập D. Sự phủ định của phủ định

Câu 3: Theo quan điểm Triết học sự vật nào sau đây không nói về Chất ?

A. Muối mặn B.Gừng cay

C. Gỗ lim cứng không mọt D. Đất làm gốm

Câu 4: Chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn:

A.. Tách rời nhau B. Ở bên canh nhau

C. Thống nhất với nhau D. Hợp thành một khối

Câu 5: Theo quy luật phủ định của phủ định, con đường phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra theo chiều hướng nào?

A. Đường tròn khép kín B. Đường xoáy ốc đi lên

C. Đường Parabol D. Đường thẳng đi lên

Câu 6: Nhận thức lí tính đem lại cho con người những hiểu biết về:

A. Đặc điểm bên ngoài sự vật, hiện tượng B. Bản chất bên trong sự vật, hiện tượng

C. Đặc điểm cơ bản của sự vật, hiện tượng D. Đặc điểm không cơ bản của sự vật, hiện tượng.

Câu 7: Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Tiêu chuẩn của chân lí. B. Động lực của nhận thức.

C. Cơ sở của nhận thức. D. Mục đích của nhận thức.

Câu 8: Thế giới vật chất có mấy hình thức vận động cơ bản?

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 9: Cái mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong lòng cái cũ. Điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của phủ định biện chứng?

A. Tính khách quan. B. Tính kế thừa.

C. Tính thời đại. D. Tính truyền thống.

Câu 10: Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là

A. bước nhảy. B. chất. C. lượng. D. độ.

Câu 11: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động khác là hoạt động nào dưới đây?

A. Sản xuất vật chất. B. Kinh doanh hàng hóa.

C. Học tập nghiên cứu. D. Vui chơi giải trí.

Câu 12: Trong các câu sau đây, câu nào KHÔNG thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất?

A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. B. Tích tiểu thành đại.

C. Nước đổ đầu vịt. D. Góp gió thành bão.

Phần II: TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: (2đ) Phủ định biện chứng là gì?Quá trình học tập của học sinh từ lớp 1 đến lớp 10 là phủ định biện chứng hay siêu hình? Vì sao?

Câu 2: (2đ) Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có ưu điểm và nhược điểm gì? Cho ví dụ minh họa?

Câu 3: (3đ) Mục tiêu cao cả của chủ nghĩa xã hội là gì? Muốn thực hiện được mục tiêu đó thì cần phải làm gì? Cho ví dụ cụ thể?

.............................................................Hết............................................................

(Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm!)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 10

ĐỀ SỐ 2

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với 0.25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

A

D

C

C

B

C

D

B

A

A

C

PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1

Phủ định biện chứng là gì?Quá trình học tập của học sinh từ lớp 1 đến lớp 10 là phủ định biện chứng hay siêu hình? Vì sao?

2.0

- Khái niệm phủ định biện chứng: Là sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân SV, HT, có kế thừa những yếu tố tích cực của SV, HT cũ để phát triển SV, HT mới.

1,0

- Quá trình học từ lớp 1- lớp 10 là sự phủ định biện chứng

- Trong quá trình đó, kiến thức cũ không mất đi hoàn toàn mà nó là cơ sở để hình thành kiến thức mới....

1.0

Câu 2

Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có ưu điểm và nhược điểm gì? Cho ví dụ minh họa?

2.0

- Ưu và nhược điểm của nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:

*Nhận thức cảm tính: diễn ra nhanh, quan sát trực tiếp nên kết quả tương đối chính xác.Tuy nhiên quá trình này có nhược điểm là mới chỉ nhận thức đượcvẻ bên ngoài của sự vật- hiện tượng.

* Nhận thức lý tính có ưu điểm là nhân thức được quy luật, bản chất bên trong của sự vật hiện tượng. Nhược điểm là diễn ra lâu, trai qua nhiều thao tác và do nhận thức gián tiếp nên kết quả dễ mắc sai lầm.

1.5

- Ví dụ: ...............

0.5

Câu 3

Mục tiêu cao cả của chủ nghĩa xã hội là gì? Muốn thực hiện được mục tiêu đó thì cần phải làm gì? Cho ví dụ cụ thể?

3.0

Mục tiêu cao cả của CNXH là X©y dùng mét x· héi c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh, mäi ng­êi cã cuéc sèng tù do, h¹nh phóc, cã ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn toµn diÖn c¸ nh©n

1.0

- Muốn thực hiện được mục tiêu cao cả đó thì con người cần phải đấu tranh để cải tạo xã hội ( phải làm các cuộc cách mạng) đỉnh cao của CM là CMXHCN.

- CMXHCN thay đổi quan hệ sx lỗi thời bằng QHSX hiện đại, làm PTSX thay đổi và kéo theo thay đổi mọi mặt đời sống XH.

2.0

-------------Hết-------------

Lưu ý: Học sinh diễn đạt theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017- 2018

TRƯỜNG PTLC II+III TRẤN YÊN 2 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề

(Đề thi gồm có 02 trang) Mã đề: 03

Người ra đề: Vũ Thị Hồng Thúy

Tổ: Sử- Địa- GDCD

PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào ?

A. Hoá học B. Sinh học C. Vật lý D. Cơ học

Câu 2: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn:

A. Sự tăng trưởng B. Sự phát triển C. Sự tiến hoá D. Sự tuần hoàn

Câu 3: Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển ?

A. Bé gái → thiếu nữ → người phụ nữ trưởng thành → bà già

B. Nước bốc hơi → mây → mưa → nước

C. Học lực yếu → học lực trung bình → học lực khá

Câu 4: Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?

A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể

B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau

C. Không có mặt này thì không có mặt kia

D. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất.

Câu 5: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi nào ?

A. Các mặt đối lập còn tồn tại B. Các mặt đối lập bị thủ tiêu, chuyển thành cái khác

C. Các mặt đối lập đấu tranh gay gắt với nhau D. Một mặt đối lập bị thủ tiêu, mặt kia còn tồn tại

Câu 6: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết học ?

A. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối kháng,

B. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp,

C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau,

D. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường.

Câu 7: Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:

A. Điểm nút B. Bước nhảy C. Chất D. Độ

Câu 8: Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải:

A. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp

B. Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được

C. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn

D. Tích luỹ dần dần

Câu 9: Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì (chọn phương án đúng nhất)?

A. Điểm số kiểm tra hàng ngày B. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ

C. Điểm tổng kết cuối các học kỳ

D. Khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện được.

Câu 10: Khái niệm dùng để chỉ việc xoá bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là gì ?

A. Phủ định B. Phủ định biện chứng C. Phủ định siêu hình D. Diệt vong.

Câu 11: Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ?

A. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài

B. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng

C. Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng

Câu 12: V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn”. Ở câu này, Lênin bàn về:

A. Nội dung của sự phát triển

B. Điều kiện của sự phát triển.

C. Cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng

D. Khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng

PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm)

Câu 1:(2điểm) Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy ví dụ chứng minh?

Câu 2: (2đ) Mục tiêu cao cả của chủ nghĩa xã hội là gì? Muốn thực hiện được mục tiêu đó thì cần phải làm gì? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 1:(3điểm) Phủ định biện chứng là gì? Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng hóa học sau: HCl + NaOH = NaCl + H2O?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 10 ĐỀ SỐ 3

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với 0.25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ. án

B

B

B

D

C

C

A

B

D

A

B

A

PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1

Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy ví dụ chứng minh?

2.0

- Giải thích đ­ược: Vì thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.

1,0

- Ví dụ: Sâu hại mùa màng ->con người tìm ra thuốc trừ sâu bệnh...

1.0

Câu 2

Mục tiêu cao cả của chủ nghĩa xã hội là gì? Muốn thực hiện được mục tiêu đó thì cần phải làm gì? Cho ví dụ cụ thể?

2.0

Mục tiêu cao cả của CNXH là X©y dùng mét x· héi c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh, mäi ng­êi cã cuéc sèng tù do, h¹nh phóc, cã ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn toµn diÖn c¸ nh©n

1.5

- Muốn thực hiện được mục tiêu cao cả đó thì con người cần phải đấu tranh để cải tạo xã hội ( phải làm các cuộc cách mạng) đỉnh cao của CM là CMXHCN.

- CMXHCN thay đổi quan hệ sx lỗi thời bằng QHSX hiện đại, làm PTSX thay đổi và kéo theo thay đổi mọi mặt đời sống XH.

0.5

Câu 3

Phủ định biện chứng là gì? Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng hóa học sau: HCl + NaOH = NaCl + H2O?

3.0

- Phu định biện chứng là sự phủ định diễn ra dosự phát triển của bản thân sự vật hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của SV-HT cũ để tạo thành sự vật hiện tượng mới.

1.0

- - Phân tích phản ứng hóa học:

+ Từ hai chất ban đầu, sau phản ứng thu được hai chất mới ( Chất cũ đã bị chất mới phủ định)

+ Tuy nhiên, chất cũ không mất đi hoàn toàn mà nó có mặt ở cả chấ mới ( Chất mới được tạo ra trên cơ sở chất cũ, giữ lại những yếu tố tích cực của chất cũ để tạo nên chất mới)

2.0

-------------Hết-------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017- 2018

TRƯỜNG PTLC II+III TRẤN YÊN 2 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề

(Đề thi gồm có 02 trang) Mã đề: 04

Người ra đề: Vũ Thị Hồng Thúy

Tổ: Sử- Địa- GDCD

Phần I: TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (Hãy chọn đáp án đúng nhất)

Câu 1: Theo quy luật phủ định của phủ định, con đường phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra theo chiều hướng nào?

A. Đường tròn khép kín B. Đường xoáy ốc đi lên

C. Đường Parabol D. Đường thẳng đi lên

Câu 2: Nhận thức lí tính đem lại cho con người những hiểu biết về:

A. Đặc điểm bên ngoài sự vật, hiện tượng B. Bản chất bên trong sự vật, hiện tượng

C. Đặc điểm cơ bản của sự vật, hiện tượng D. Đặc điểm không cơ bản của sự vật, hiện tượng.

Câu3: Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Tiêu chuẩn của chân lí. B. Động lực của nhận thức.

C. Cơ sở của nhận thức. D. Mục đích của nhận thức.

Câu 4: Thế giới vật chất có mấy hình thức vận động cơ bản?

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 5: Cái mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong lòng cái cũ. Điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của phủ định biện chứng?

A. Tính khách quan. B. Tính kế thừa.

C. Tính thời đại. D. Tính truyền thống.

Câu 6: Trong các câu sau đây, câu nào KHÔNG thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất?

A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. B. Tích tiểu thành đại.

C. Nước đổ đầu vịt. D. Góp gió thành bão.

Câu 7: Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan và phương pháp luận biện chứng luôn:

A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Tách rời nhau

C. Thống nhất hữu cơ với nhau D. Bài trừ nhau

Câu 8: Khi hai mặt đối lập luôn tác động bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau, Triết học gọi là gì?

A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập

C. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập D. Sự phủ định của phủ định

Câu 9: Theo quan điểm Triết học sự vật nào sau đây không nói về Chất ?

A. Muối mặn B.Gừng cay

C. Gỗ lim cứng không mọt D. Đất làm gốm

Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.

B. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức.

C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

Câu 11: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động khác là hoạt động nào dưới đây?

A. Kinh doanh hàng hóa. B. Sản xuất vật chất.

C. Học tập nghiên cứu. D. Vui chơi giải trí

Câu 12: Trong điều kiện bình thường, đồng (Cu) ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 10830C, đồng sẽ nóng chảy. Vậy giới hạn từ 10000C đến 10830C được gọi là

A. độ. B. bước nhảy. C. lượng. D. điểm nút.

Phần II: TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: () Phủ định biện chứng là gì?Quá trình học tập của học sinh từ lớp 1 đến lớp 10 là phủ định biện chứng hay siêu hình? Vì sao?

Câu 2: (2đ) Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có ưu điểm và nhược điểm gì? Cho ví dụ minh họa?

Câu 3: (3đ) Vận dụng kiến thức đã học để giải trả lời câu hỏi trong tình huống sau:

Hùng và Minh tranh luận với nhau. Hùng cho rằng việc đốt rừng để làm nương rẫy là hành động vì con người. Minh thì cho rằng hành động đó gây tác hại rất lớn đối với môi trường và cuộc sống của con người. Em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao?

.............................................................Hết............................................................

ĐÁP ÁN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 10 ĐỀ SỐ 4

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với 0.25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ. án

C

B

C

D

B

C

C

B

B

A

A

C

PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1

Phủ định biện chứng là gì?Quá trình học tập của học sinh từ lớp 1 đến lớp 10 là phủ định biện chứng hay siêu hình? Vì sao?

2.0

- Khái niệm phủ định biện chứng: Là sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân SV, HT, có kế thừa những yếu tố tích cực của SV, HT cũ để phát triển SV, HT mới.

1,0

- Quá trình học từ lớp 1- lớp 10 là sự phủ định biện chứng

- Trong quá trình đó, kiến thức cũ không mất đi hoàn toàn mà nó là cơ sở để hình thành kiến thức mới....

1.0

Câu 2

Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có ưu điểm và nhược điểm gì? Cho ví dụ minh họa?

2.0

- Ưu và nhược điểm của nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:

*Nhận thức cảm tính: diễn ra nhanh, quan sát trực tiếp nên kết quả tương đối chính xác.Tuy nhiên quá trình này có nhược điểm là mới chỉ nhận thức đượcvẻ bên ngoài của sự vật- hiện tượng.

* Nhận thức lý tính có ưu điểm là nhân thức được quy luật, bản chất bên trong của sự vật hiện tượng. Nhược điểm là diễn ra lâu, trai qua nhiều thao tác và do nhận thức gián tiếp nên kết quả dễ mắc sai lầm.

1.5

- Ví dụ: ...............

0.5

Câu 3

Vận dụng kiến thức đã học để giải trả lời câu hỏi trong tình huống sau:

Hùng và Minh tranh luận với nhau. Hùng cho rằng việc đốt rừng để làm nương rẫy là hành động vì con người. Minh thì cho rằng hành động đó gây tác hại rất lớn đối với môi trường và cuộc sống của con người. Em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao?

3.0

- Khẳng định: Đồng ý với ý kiến của Minh

1.0

Giải thích:

Đốt rừng gây ra tình trạng ô nhiễm do khói bụi, lớp đất màu mỡ bị rửa trôi, khí hậu thay đổi, gây ra lũ lụt, hạn hán, động, thực vật quý hiếm giảm dần, có nguy cơ tuyệt chủng.... ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống của con người...

2.0

-------------Hết-------------

Lưu ý: Học sinh diễn đạt theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.