Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa học kì 2 Sinh 6 trường TH-THCS Bế Văn Đàn năm 2020-2021

e1f2b7902e8c92a4a36393ffc03b52ce
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 24 tháng 9 2021 lúc 15:52:08 | Được cập nhật: 25 tháng 4 lúc 4:00:08 | IP: 14.175.222.244 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 134 | Lượt Download: 0 | File size: 0.05622 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

UBND TP GIA NGHĨA TRƯỜNG TH&THCS BẾ VĂN ĐÀN KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: SINH HỌC 6 Đề chính thức 1. MA TRẬN Nội dung Trong đó Hiểu TNKQ TL Chương VI: Hoa & SS hữ u tính. Chương VII: Quả và hạt Chương VIII: Các nhóm thực vật. Tổng cộng Câu 1,6: (0,5 đ) 2 câu: (1,0 đ) Mức độ nhận thức Biết Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Tổng Câu 3: 1 câu: (3, 0 đ) (3,0 đ) Câu 2, 5: (0,5 đ) Câu 1: Câu 4: (2, 0 đ) (0,5 đ) Câu 2: Câu 3: (2,0 đ) (0,5 đ) 1 câu: 3 câu: (2,0 đ0 (1,5 đ) 1 câu: 1 câu: (2,0 đ) (0,5 đ) 6 câu: (4,5 đ) 2 câu: (2,5 đ) 1 câu: (3,0 đ) 9 câu: (10,0 đ) 2. ĐỀ KIỂM TRA: A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái (a, b, c, d) chỉ ý trả lời đúng nhất: Câu 1: Các quả nào sau đây thuộc loại quả hạch? A. Quả táo ta, xoài, mơ, dừa; B. Quả mơ, ổi, mận, cà chua; C. Quả xoài, chôm chôm, chanh, dừa; D. Quả cóc, vú sữa, đu đủ, mướp. Câu 2: Chất dự trữ của hạt một lá mầm chứa ở? A. Lá mầm; B. Phôi; C. Vỏ hạt; D. Phôi nhũ. Câu 3: Các nhóm quả và hạt nào sau đây phát tán nhờ động vật: A. Quả phượng, chi chi, me, đậu đen; B. Quả ké đầu ngựa, dưa hấu, trinh nữ, thông; C. Quả trâm bầu, ké đầu ngựa, đậu, mận; D. Quả ổi, bằng lăng, chò, cải. Câu 4: Cây rêu sinh sản bằng: A. Bằng hạt; B. Bằng lá mỏng; C. Bằng bào tử; D. Bằng thân ngắn. Câu 5: Điều kiện để hạt nảy mầm là phải có đủ: A. Đất và nước; B. Nhiệt độ, không khí và nước; C. Độ ẩm, nhiệt độ; D. Không khí, ánh sáng. Câu 6: Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả có thể chia các quả thành mấy nhóm chính: A. Nhóm quả khô và nhóm quả thịt; B. Nhóm quả mọng và nhóm quả có màu đỏ; C. Nhóm quả có màu đẹp và nhóm quả hạch; D. Nhóm quả khô nẻ và nhóm quả màu nâu. B. TỰ LUẬN.(7 điểm) Câu 1: Tảo có lợi ích gì đối với đời sống con người và động vật? (2 điểm) Câu 2: Nêu đặc điểm các loại quả khô? Cho 2 ví dụ? (2 điểm) Câu 3: Nuôi ong trong vườn cây ăn quả có lợi ích gì? (3 điểm) 3. ĐÁP ÁN – THAN ĐIỂM : A. TRẮCNGHIỆM. (3 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) B. TỰ LUẬN. (7 điểm) Câu 1: (2đ) - Cung cấp oxi, và là thức ăn cho động vật sống ở nước. (1,0 đ) - Một số tảo làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc,... (1,0 đ) Câu 2: (2đ) - Quả khô chia thành 2 nhóm : + Quả khô nẻ: Khi chín khô, vỏ quả có khả năng tự tách ra. (0,75 đ) VD: Quả bông, đậu bắp. (0,25 đ) + Quả khô không nẻ: Khi chín khô, vỏ quả không tự tách ra. (0,75 đ) VD: Quả chò, quả thì là. (0,25 đ) Câu 3 : (3đ) - Lợi ích : + Khi ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho hoa thụ phấn, làm tăng tỉ lệ đậu quả. (1,0đ) + Ong diệt một số loài côn trùng có hại cho cây. (1,0đ) + Tạo mật ong làm thức ăn bổ dưỡng cho con người. (1,0 đ) UBND TP GIA NGHĨA TRƯỜNG TH&THCS BẾ VĂN ĐÀN KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: SINH HỌC 7 Đề chính thức 1. MA TRẬN Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Lớp lưỡng cư 2,5 câu 2điểm Lớp bòsát 2,5 câu 2điểm Lớp chim 2 câu 3điểm Lớp thú 3 câu 3điểm Tổng 10 điểm Vận dụng Nhận biết Thích nghi ở nước của ếch. 1 câu 0,5 điểm Thông hiểu Nhận ĐVCXS. 1câu biết 0,5điểm Cấp độ thấp Cấp độ cao Hiểu tại sao ếch kiếm ăn ban đêm. ½ câu 1điểm Đặc điểm cơ Vai trò của bò thể. Thụ tinh sát. ngoài. 2 câu 1điểm ½ câu 1điểm Cấu tạo ngoài của chim bồ câu. Cấu tạo cơ thể. 1câu 2,5 điểm 1 câu 0,5điểm Sinh thỏ. sản của Nhận biết cấu tạo các lớp ĐV. 1câu 0,5 điểm 1 câu1,5điểm 5 câu 4,5 điểm 3,5câu 3,5điểm Biết bảo bệ thú. 1 câu1điểm ½ câu 1điểm ½ câu 1điểm 2. ĐỀ RA A. Phần trắc nghiệm((3.0 điểm) Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1:Đầu ếch dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối có tác dụng gì? A.Làm giảm ma sát đi bơi. B.Rẽ nước khi bơi C. Giúp ếch định hướng. D. Giúp ếch hô hấp. Câu 2:Trong các đặc điểm sau đặc điểm nào là của thằn lằn? A. khi có màng bơi. B Da tiết chất nhày.C .Đẻ trứng và thụ tinh. D. Cổ dài. Câu 3: Thân chim hình thoi có tác dụng gì? A. Làm giảm sức cản của không khí khi bay.B. Giúp cho đầu chim nhẹ. C. Giúp chim bám chặt vào cành cây. D. Phát huy tác dụng của giác quan. Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xác. C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ.D. bò sát, chim, thú. Câu 5: Những lớp động vật thụ tinh trong: A. lưỡng cư, bò sát, chim. B lưỡng cư, chim, thú. C. bò sát, chim, thú. D. lưỡng cư, bò sát, thú. Câu 6: Đặc điểm sinh sản nào sau đây là của thỏ? A. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng. B.Con đực có cơ quan giao phối tạm thời.D. Thụ tinh trong, có hiện tượng thai sinh. C. Con non mới đẻ mở mắt, có lông mao. Câu 7(1,5 điểm) Chọn câu đúng câu sai trong các câu sau. Câu Đúng Sai 1.Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh. 2.Thỏ kiếm ăn vào ban ngày. 3. Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống ở những suối nước trong thuộc vùng núi Tam Đảo. 4.Các chi trước ếch có màng bơi căng giữa các ngón. 5.Chim bồ câu có mỏ sừng bao lấy hàm không có răng. 6.Thằn lằn đuôi dài, ưa sống ở nơi ẩm ướt và thích phơi nắng, có tập tính bò sát đuôi và thân vào đất. B. Phần tự luận Câu 8:(2,5 điểm)Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? Câu 9:(2 điểm)a,Nêu lợi ích của bò sát? b,Hãy giải thích tại sao ếch đồng kiếm ăn vào ban đêm? Câu 10:(1 điểm)Em làm gì để bảo vệ lớp thú? …………….HẾT…………. 3.ĐÁP ÁN – BIỂUĐIỂM Câu Câu Đáp án Nội dung 1 2 3 4 A C A A 5 C Các ý Mỗi ý được 0,5 điểm. 6 D I Điểm 3 7 II. 8 1 Đ 2 S 3 Đ 4 S 5 Đ 6 Đ Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu câu thích nghi với đời sống bay lượn: -Mỏ sừng bao lấy hàm, hàm không có răng. -Cổ dài khớp với thân. Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. Mỗi ý 0,25 điểm 0,50,5 0,5 0,5 0,5 1,5 2,5 9 -Chi trước biến đổi thành cánh. -Chi sau: 3 ngón trước 1 ngón sau sau giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh. -Lông ống lông tơ làm thành chùm lông xốp giữ nhiệt làm nhẹ cơ thể để a,Bò sát có nhiều lợi ích với đời sống con người: -Bò sát tham gia tiêu diệt sâu bọ có hại, chuột phá hoại mùa màng. -Làm thực phẩm cho con người: ba ba, rùa…. -Làm dược phẩm rắn trăn... -Sản phẩm mỹ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu... b,Ếch đồng kiếm ăn vào ban đêm vì: -Con mồi của ếch là các loài sâu bọ hoạt động về đêm. -Ban đêm, thời tiết mát mẻ không làm khô da ếch đồng. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2 10 Em cần làm những công việc sau: -Không tham gia vào việc săn bắt thú, bảo vệ rừng. -Tuyên truyền cho mọi người thấy vai trò của thú, cùng bảo vệ thú. 0,5 0,5 1 UBND TP GIA NGHĨA TRƯỜNG TH&THCS BẾ VĂN ĐÀN KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: SINH HỌC 8 Đề chính thức 1. MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề Chủ đề 1: (3 tiết) Bài tiết Nhận biết TN Quá trình lọc máu ở thận Số câu 3 Số điểm: 03 Tỉ lệ %:30% Chủ đề 2: (2 tiết) Da 1 câu 0,5 điểm 5% Cách rèn luyện da Số câu:03 Số điểm:3 Tỉ lệ %: 30% Chủ đề 3: (13 tiết) Thần kinh và giác quan 1 câu 0,5 điểm 5% Não bộ,tủy sống, Số câu:5 Số điểm: 4 Tỉ lệ %:40% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: 2. ĐỀ RA 2 câu 1 điểm 10% 4 câu 2 điểm 20% Thông hiểu T L TN Cấu tạo, chức năng hệ bài tiết nước tiểu 1 câu 0,5 điểm 5% Vai trò của da 1 câu 0,5 điểm 5% Dây thần kinh tủy Cơ quan phân tích 2 câu 1điểm 10% 4 câu 2 điểm 20% A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng bằng cách ghi vào giấy thi. Câu1. Đây là phần phát triển và lớn nhất của não bộ: A. Tiểu nãoB. Đại não Vận dụng TL TN Cộng chung TL Vai trò cơ quan bài tiết 1 câu 2 điểm 20% Chức năng của da 1 câu 2 điểm 20% Cấu tạo hệ thần kinh 1 câu 2 điểm 20% 3câu 6 điểm 60% 3câu 3điểm 30% 3câu 3đ 30% 5câu 4đ 40% 11 câu 10 đ 100% C. Não trung gian D. Hành tủy Câu 2. Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thu vitamin D là: A. Từ 8-9 giờ ánh sáng vừa phải B. Buổi trưa ánh sáng mạnh C. Tắm sau 1h lúc vẫn còn nắng rát D. Lúc đói cơ thể mệt mỏi Câu 3. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là: A. Thận B. Ống dẫn nước tiểu C. Bóng đái D. Ống đái Câu 4. Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy : A. 11 B. 31 C. 13 D. 21 C. Giúp da không bị thấm nước. D. Cảm thụ xúc giác: nóng, lạnh. . Câu 5. Cơ quan phân tích gồm mấy bộ phận: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6. Quá trình lọc máu diễn ra tại đâu trong đơn vị chức năng của thận: A. Ống thận B. Cầu thận C. Nang cầu thận D. Bóng đái Câu 7. Lớp mỡ dưới da có vai trò gì: A.Giúp da không bị thấm nướcB. Giúp da luôn mềm mại C. Chứa mỡ dự trữ và cách nhiệt. D. Cảm thụ xúc giác: nóng, lạnh Câu 8. Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan: A. Hô hấp và cơ bắp B. Vận động C. Dinh dưỡng và sinh sản D. Liên quan đến cơ vân B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1( 2 điểm)Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống? Tại sao không nên nhịn tiểu lâu ? Câu 2.( 2 điểm).Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó? Câu 3:( 2 điểm).Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng? - Hết – 3. ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu Đáp án 1 B 2 A 3 A 4 B 5 A 6 B 7 C 8 C B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 Nội dung Điểm 2 điểm - Bài tiết là hoạt động của cơ thể thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi 0,5điểm trường trong,tạo điều kiện thuận lợi cho cho hoạt động 0,5 đ trao đổi chất diễn ra bình thường 2 3 - Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay,không nên nhịn lâu, 0,5 điểm tạo điều kiện cho sự tạo thành nước được liên tục, để 0,5điểm hạn chế tạo sỏi ở bóng đái 2 điểm - Tạo nên vẻ đẹp của con người 0,5 điểm - Bảo vệ cơ thể 0,5đ - Điều hòa thân nhiệt 0,5đ - Các lớp da đều phối hợp để thực hện chức năng này 0,5 điểm Hệ thần kinh gồm: Trung ương và ngoại biên + Trung ương gồm não và tủy sống + Ngoại biên gồm: Dây thần kinh và hạch thần kinh  Dây TK gồm bó sợi vận động va bó sợi cãm giác 2 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm UBND TP GIA NGHĨA TRƯỜNG TH&THCS BẾ VĂN ĐÀN KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: HÓA HỌC 8 Đề chính thức A. MA TRẬN Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Vận dụng mức cao TN TL Tổng điểm 1.Tính chất , ứng dụng của hiđro C4, C6 Số câu Số điểm 2. Điều chế 0,5Đ khí hiđrophản ứng thế C1, C3 0,5Đ C2, C5, C9 0,75Đ C11 C13 0,5Đ 4đ 5,75đ 0,5đ Số câu Số điểm 3.Các loại PUHH Số câu Số điểm 4. Bài tập tính Số câu Số điểm Tổng số điểm C7 0,25Đ 0,25đ 3,5đ C10 0,25Đ 1đ C8 0,25Đ 1đ C14 3đ 1đ 7đ B. ĐỀ RA 1.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) (0,25 đ/câu): Hãy chọn đáp án em cho là đúng điền vào ô trống: Câu 1: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với: A. CuSO4 hoặcHCl loãng B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng C. Fe2O3hoặcCuO D. KClO3 hoặc KMnO4 Câu 2: Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì: A. Do tính chất rất nhẹ. B. Khi cháy sinh nhiều nhiệt. C. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường. D.A,B,C đúng Câu 3: Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế? 10đ ⃗0 t A. O2 + 2H2 Ca(OH)2 2H2O B. H2O + CaO ⃗0 t t C. 2KClO3 ⃗ 2KCl+ 3O2 ↑ D. Mg + CuSO4→ MgSO4 + Cu Câu 4:. Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ vì: A. hidro cháy mãnh liệt trong oxi B. phản ứng này tỏa nhiều nhiệt C. .thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đó là tiếng nổ mà ta nghe được. D. hidro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ. Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học: 0 t Fe3O4 + 4H2 ⃗ 3Fe + 4H2O A.Phản ứng phân hủy B. Thể hiện tính khử của hiđro C.Điều chế khí hiđro D. Phản ứng không xảy ra Câu 6: Câu nhận xét nào sau đây là đúng với khí hiđro? A. Là chất khí không màu không mùi dễ tan trong nước B. Là chất khí không màu không mùi không tan trong nước C. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí D. Là chất khí dùng để bơm vào bong bóng. Câu 7: Chọn câu đúng A. Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy B. Phương trình hóa học: 2H2O  2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp C. Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cuthuộc loại phản ứng thế D. Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2↑thuộc loại phản ứng hóa hợp Câu 8:Dùng 4 gam khí hiđro để khử oxit sắt từ (Fe3O4) thì số gam sắt thu được sau phản ứng là: A. 56 gamB. 84 gam C. 112 gam D. 168 gam Câu 9: Thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước là do: A. Hiđro tan trong nước B. Hiđro nặng hơn không khí C. Hiđro ít tan trong nước D.Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2 . Để lập phương trình hóa học các hệ số lần lượt theo thứ tự là: A. 2, 6, 2, 6 B. 2, 2, 1, 3 C. 1, 2, 2, 3 D. 2, 3, 1, 3 Câu 11: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau: Khí hidro tác dụng với một số ……….kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại và ……… 2. Tự luận(7đ): Câu 13(4đ): Viết PTHH của phản ứng giữa hidro với các chất sau: CuO, ZnO, Fe 3O4, Al2O3 Câu 14(3đ):Dùng khí hiđro để khử hoàn toàn 16 gam đồng(II) oxit a) Viết phương trình hóa học của phản ứng ? b) Tính thể tích khí hiđro cần dùng cho phản ứng (ở đktc)? (Cho biết: H = 1; O =16, Zn =65, Cl = 35,5; Fe = 56, Cu = 64) 0 C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1. Trắc nghiệm Mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25đ Câu 1 2 3 4 Đáp án B B D C 5 B 6 C 7 C 8 B 9 C 10 D Câu 11:Điền mõi từ đúng: 0,25 điểm. 2.Tự luận Câu Đáp án 1 a, CuO+ H2 Cu + H2O (4 điểm) b, ZnO + H2Zn+ H2O 11 OxitNước Biểu điểm 1đ/pt c, Fe3O4 + 4H2 3Fe+ 4H2O d, Al2O3 + 3H22Al + 3H2O 2 (3 điểm) 8A,B CuO+ H2 Cu + H2O nCuO= 16/64 = 0,25 (mol) CuO+ H2 Cu + H2O Pt 1 1 1 (mol) Đb 0,25  0,25 (mol)  VH2 = 0,25*22,4 = 5,6 (lít) Pt 1đ nCuO0,5đ nH2 0,5đ VH21đ UBND TP GIA NGHĨA TRƯỜNG TH&THCS BẾ VĂN ĐÀN 1. MA TRẬN Tên chủ Nhận biết đề TN TL 1. Ứng Thoái hóa dụng di là gì? Cho truyền biết nguyên học nhân của hiện tượng thoái hóa? 15% = điểm 1,5đ 2. Sinh vật và môi trường Đề chính thức Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL 100% = 1,5đ Mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài, xác định động vật ưa khô 25% = 1đ 40 % = 4,0 điểm 3. Hệ Ý nghĩa sinh thái sinh thái của các nhóm tuổi 35% = KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: SINH HỌC 8 14,3% = Nắm được khái niệm nhân tố sinh thái, các nhóm nhân tố sinh thái 37,5% = 1,5đ ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật Giải thích hiện tượng tỉa cành tự nhiên 12,5% = 0,5đ Xác định đâu Viết được là quần thể các chuỗi sinh vật, xác thức ăn định các thành phần của lưới thức ăn 28,5% = 1đ 28,5% = 1đ 25% = 1đ Viết được một lưới thức ăn 28,5% = 1đ Vận dụng cao TN TL 3,5 điểm Số câu Số điểm 100% = 10 điểm 0,5đ 3 câu 1,5 đ 15% 2 câu 4đ 40% 3 câu 1,5đ 15% 1 câu 1đ 10% 2 câu 2đ 20% 2. ĐỀ RA A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái a, b, c hoặc d đứng trước câu trả lời đúng nhất: ( mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu có mối quan hệ: A. Kí sinh B. Cạnh tranh C. Hội sinh D. Cộng sinh Câu 2: Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa khô? A. Thằn lằn, lạc đà, ốc sên C. Thằn lằn, lạc đà, chuột nhảy B. Ốc sên, ếch, giun đất D. Ếch, lạc đà, giun đất Câu 3: Tập hợp những sinh vật nào sau đây được gọi là quần thể sinh vật? A. Đàn trâu ăn cỏ trên cánh đồng C. Các cá thể ong, bướm … trong rừng B. Các cây hoa hồng, hoa huệ trong công viên D. Các cá thể chuột sống ở hai cánh đồng Câu 4: Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể là ý nghĩa sinh thái của nhóm tuổi nào? A. Nhóm tuổi trước sinh sản C. Nhóm tuổi sinh sản B. Nhóm tuổi sau sinh sản D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là: A. Từ 50C đến 400C B. Từ 5 0C đến 390C C. Từ 5 0C đến 420C Từ 50C đến 450C Câu 6: Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào thể hiện mối quan hệ cùng loài? A. Nhạn biển và cò làm tổ tập đoàn C. Cáo ăn thỏ B. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông D. Chim ăn sâu B. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (1.5 điểm) Thoái hóa là gì? Cho biết nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa? Câu 2: (1.5 điểm) Nhân tố sinh thái là gì? Kể tên các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến đời sống sinh vật. ? Câu 3: (1 điểm) Hãy giải thích vì sao các cành cây phía dưới của cây ưa sáng sống trong rừng rậm lại sớm bị rụng? Câu 4 (3.0 điểm): Có một quần xã sinh vật gồm các loài sau: vi sinh vật phân giải, dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng, cỏ, thỏ. a. Cho biết thành phần sinh vật của hệ sinh thái trên. b. Viết 5 chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên? c. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong quần xã trên. 3.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 1D, 2C, 3A, 4C, 5C, 6B B.TỰ LUẬN: Câu 1: Thoái hóa là gì? Cho biết nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa?(1.5 điểm) - Thoái hóa là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng suất giảm. - Nguyên nhân: + Tự thụ phấn bắt buộc ở những cây giao phấn, giao phối gần ở động vật sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hoá. + Các gen lặn gặp nhau tạo nên thể đồng hợp lặn, biểu hiện bằng các tính trạng có hại. Câu 2: Nhân tố sinh thái là gì? Kể tên các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến đời sống sinh vật. (1,5đ) - Nhân tố sinh thái là các yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật - Có 2 nhóm: + Nhân tố vô sinh: đất, nước, không khí, nhiệt độ, độ ẩm...... + nhaân toá höõu sinh: + Con người + Sinh vật khác: Nấm, vi sinh vật.... Câu 3: Hãy giải thích vì sao các cành cây phía dưới của cây ưa sáng sống trong rừng rậm lại sớm bị rụng? (1đ) Do các cành phía dưới không lấy được ánh sáng để quang hợp, mặt khác quá trình hô hấp diễn ra mạnh nên không đủ chất hữu cơ nuôi chính cành đó => cành sớm bị rụng gọi là hiện tượng tỉa cành tự nhiên Câu 4: Giả sử có các quần thể sinh vật sau: lá cây, bò, châu chấu, chim, gà, hổ, cáo, vi sinh vật. a. Thành phần sinh vật: - SV sản xuất: Thực vật - SV tiêu thụ: Bậc 1: châu chấu,chim, gà,bò Bậc 2: Cáo Bậc 3: Hổ - SV phân giải: Vi sinh vật. b. Hãy xây dựng 5 chuỗi thức ăn có trong quẫn xã sinh vật nói trên (1đ) - Lá cây -> châu chấu -> chim -> cáo -> vsv - Lá cây -> châu chấu -> gà -> cáo -> vsv - Lá cây -> bò -> hổ -> vsv - Lá cây -> gà -> cáo -> vsv - Lá cây -> châu chấu -> chim -> vsv c. Nếu các loài sinh vật trên là một quần xã, hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật nói trên. (1đ) Châu chấu chim Lá cây gà Bò cáo hổ vsv