Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

ĐỀ KIỂM TRA KỲ II MÔN HÓA HỌC LỚP 8

9e07a6e9a62ccee435dec1886764f053
Gửi bởi: Hồ Huy 28 tháng 11 2017 lúc 4:56:58 | Được cập nhật: 7 tháng 5 lúc 10:15:18 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 642 | Lượt Download: 1 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

BỘ 24 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 HỌC KỲ 2 HÓA 8 TPHCM NĂM 2014-2015 ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI, QUẬN TÂN PHÚ Bài 1: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau: H 2, O2, không khí. Bài 2: (3 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng và phân loại phản ứng: 1) Fe + H2SO4  ? + ? 3) ? + HCl  AlCl3 + ? 9 t P2O5 + H2O  ? 4) KClO3  ?+? (1,5 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: Lưu huỳnh đioxit + nước  axit sunfurơ (H2SO3) Chì (II) oxit + hiđro  chì + nước Kẽm + axit clohiđric  kẽm clorua + khí hiđro (2,5 điểm) Cho 4,48 (l) khí hiđro (đktc) đi qua ống nghiệm chứa 23,3 (g) s ắt t ừ oxit. Viết phương trình hóa học của phản ứng. Sau phản ứng chất nào còn dư, dư bao nhiêu (g). Tính khối lượng hơi nước thu được sau phản ứng. (1,5 điểm) Hãy mô tả hiện tượng và viết phương trình minh họa cho thí nghiệm trên: đi ều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm. ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG THCS ĐẶNG TRẦN CÔN, QUẬN TÂN PHÚ Bài 1: (1 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học khi dẫn khí H 2 qua bột CuO nung nóng. Bài 2: (3 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng. 2) Bài 3: 1) 2) 3) Bài 4: 1) 2) 3) Bài 5: 9 1) Na + H2O  ? + ? t 4) H2 + FeO  ?+? 2) BaO + H2O  ? t 5) P + O2  ? 3) Bài 3: Bài 4: 1) 9 9 t SO3 + H2O  ? 6) KClO3  ?+? (2 điểm) Phân loại và đọc tên các chất sau: NaOH, SO2, N2O5, Na2CO3. (1 điểm) Cho biết các phản ứng sau thuộc loại phản ứng gì? Al + HCl  AlCl3 + H2 3) C + O2  CO2 9 t 2) Mg + CuCl2  MgCl2 + Cu 4) HgO  ?+? Bài 5: (3 điểm) Hòa tan 19,5 (g) kẽm Zn vào dung d ịch axit clohiđric HCl thu đ ược mu ối kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro H2. 1) Viết phương trình hóa học của phản ứng. 2) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc). 3) Tính khối lượng muối sinh ra. 4) Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hiđro ở trên. ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ TÀI LIỆU SOẠN TIN: ENBIEN 945 gửi 7783 khoảng trắng