Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Ngữ Văn

0417553e2e897182b5993819df026f58
Gửi bởi: Admin 5 tháng 5 2016 lúc 23:18:14 | Được cập nhật: 2 giờ trước (6:36:59) Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 1041 | Lượt Download: 16 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN NGỮ VĂN12-11-2014PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 1.Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí: loại đề này thường là một câu danh ngôn,một nhận định, một đánh giá nào đó để yêu cầu người viết bàn luận và thể hiện tưtưởng, quan điểm của mình.2.Nghị luận về một hiện tượng đời sống: Loại đề này thường nêu lên một hiệntượng, một vấn đề có tính chất thời sự được dư luận trong nước cũng như cộngđồng quốc tế quan tâm.CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘIVỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍA. Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nguyên văn câu nói, câudanh ngôn...B. Thân bài:- 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng, đạo lí (giải thích các từ ngữ, kháiniệm).- 2: Phân tích các mặt đúng của tư tưởng đạo lí (dùng dẫn chứng trong lịchsử, cuộc sống để chứng minh).- 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lí(dùng dẫn chứng trong lịch sử, cuộc sống để chứng minh).- 4: Đánh giá nghĩa tư tưởng đạo lí (ngợi ca, phê phán)C. Kết bài:- Khái quát lại vấn đề NL- Rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân, cho mọi người.CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘIVỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNGA. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng cần nghị luận.B. Thân bài:- 1: Nêu rõ hiện tượng.- 2: Phân tích các mặt đúng-sai, lợi hại (thực trạng của vấn đề cần bànluận, chứng minh bằng các dẫnchứng)- 3: Chỉ ra nguyên nhân.- 4: Bày tỏ thái độ, kiến của bản thân về hiện tượng xã hội đó (đồngtình, không đồng tình, cần có biện pháp như thế nào).C. Kết bài:- Khái quát lại một lần nữa vấn đề vừa bàn luận.- Bài học rút ra cho bản thân.LUYỆN TẬPCâu 1: Hãy viết một viết một bài văn ngắn (khoảng 40 từ) phát biểu kiến củaanh (chị)về câu nói sau: Tình thương là hạnh phúc của con người.Câu 2: Hãy viết một viết một bài văn ngắn (khoảng 40 từ) phát biểu kiến củaanh (chị)về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm,học để chung sống, học để tự khẳngđịnh mình”. Câu 3: “Sống đẹp” đâu phải là những từ trống rỗng Chỉ có ai bằng đấu tranh, laođộng Nhân lên vẻ đẹp cuộc đời Mới là người sống cuộc sống đẹp tươi. Những vầnthơ trên của thi hào người Đức G.Bê-khe gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về sựphấnđấu của tuổi trẻ học đường hiện nay. Hãy viết một viết một bài văn ngắn(khoảng 40 từ) nêu suy nghĩ củaanh (chị). Câu 4: Hãy viết một bài văn ngắn khoảng 40 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) vềtruyềnthống tôn sư trọng đạo trong nhà trường và xã hội hiện nay Câu 5: “Giá trị của con người không chân lí người đó sở hữu hoặc cho rằngmình sở hữu, mà nỗi gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi đi tìmchân lí” (Lét-xinh). Từ câu nói trên,anh (chị) suy nghĩ gì về thành công và thất bạitrong hành trình tìm kiếm những giá trị cao đẹp của đời sống con người. Hãy viếtmột bài văn ngắn khoảng 40 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị).Câu 6: Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 40 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) vềhiện tượng vô cảm trong một bộ phận thanh niên, học sinh hiện nay.Câu 7: Hãy viết một bài văn ngắn khoảng 40 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) vềhiện tượng vi phạm giao thông của một số học sinh hiện nay. Câu 8: Hãy viết một bài văn ngắn khoảng 40 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) vềhiệntượng nghiện Ka-ra-ô-kê và In-tơ-nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay. Câu 9: Mặc dù biết là sai, song nhiều học sinh vẫn học “tủ” dẫn đến những kếtquả không mong muốn trong các kì thi. Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn( khoảng 40 từ) nêu suy nghĩcủa anh (chị) về hiện tượng đó.Câu 10: Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn khoảng 40 từ) bàn về lòng dũngcảm.Câu 11: Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn khoảng 40 từ) bàn về lòng tự trọngCâu 12: Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn khoảng 40 từ) bàn về sự tự tinCâu 13: Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn khoảng 40 từ) bàn về lòng nhân áiCâu 14: Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn khoảng 40 từ) bàn về tinh thầntráchnhiệm. PHẦN II. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀITHUỐC- Lỗ Tấn A. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. Tác giả (sgk)II. Tác phẩm1. Hoàn cảnh sáng tác2. Nội dung (sgk): xem hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT, năm học 2013-20143. Nghệ thuật sgk): xem hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT, năm học2013- 2014 B. LUYỆN TẬPCâu 1: Anh, chị hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp vănhọc của Lỗ Tấn.* Cuộc đời:+ Lỗ Tấn (1881 1939), tên khai sinh là Chu Thụ Nhân, quê Chiết Giang– Trung Quốc. Lỗ Tấn là một trong số những thanh niên thời bấy giờ trăn trở đi tìmđường cứu vong cho dân tộc.+ Lỗ Tấn đã bốn lần đổi nghề (nghề khai mỏ, hàng hải, nghề y, viết văn) đểcống hiến tương lai cho dân tộc. Ông ôm ấp nguyện vọng được học ngành để cứugiúp những người bệnh nghèo khó, nhưng khi nhận thấy chữa bệnh thể xác khôngquan trọng bằng chữa bệnh tinh thần, ông đã chuyển sang làm văn nghệ để thứctỉnh quốc dân đồng bào.+ Lỗ Tấn dùng ngòi bút để phanh phui các căn bệnh tinh thần của quốc dân.Ông hát cho đồng bào mình nghe bài hát lạc điệu của chính họ chỉ cho họ thấynhững bước đi sai nhịp trên con đường tiến về tương lai. Ông là nhà văn cáchmạng có ảnh hưởng lớn trên văn đàn Trung Quốc thế kỷ XX. Ông được tôn vinh làlinh hồn dân tộc, kỹ sư tâm hồn của dân tộc.* Sự nghiệp văn học.+ Chủ đề bao trùm các sáng tác của ông là phê phán quốc dân tính cănbệnh tinh thần kìm hãm sự phát triển của đất nước Trung Quốc lúc bấy giờ. Ngòibút của Lỗ Tấn mang tính chất văn chương đích thực, bởi văn chương của ông đãđề cập sứ mệnh thiêng liêng chuyên chú con người, chữa trị tinh thần cho conngười, góp phần vào sự nghiệp nghiên cứu dân.+ Tác phẩm tiêu biểu: AQ chính truyện, Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũviết lại, Nấm mồ, Cỏ dại, Gió nóng….Thời trẻ, Hồ Chí Minh rất yêu thích văn chương của Lỗ Tấn bởi lẽ Ngườitìm thấy trong đó sự đồng điệu của tâm hồn.Câu 2: Chủ trương viết văn của nhà văn Lỗ Tấn? Truyện ngắn “Thuốc” của nhà văn nêu lên thực trang gì?- Chủ trương viết văn của nhà văn Lỗ Tấn phanh phui các căn bệnh về “tinh thần” của người dân Trung Quốc và lưu những phương thuốc chữa trị.- Truyện ngắn Thuốc” nêu lên thực trạng: người dân Trung Quốc chìm đắmtrong mê muội, lạc hậu và người cách mạng xa rời quần chúng nhân dân.Câu 3: Tóm tắt truyện Thuốc” Lỗ Tấn.Thuốc được đăng trên tạp chí Tân Thanh Niên số tháng 1919, sau đó introng tập Gào thét xuất bản 1923.Vợ chồng lão Hoa Thuyên chủ quán trà có con trai bị bệnh lao (căn bệnhnan thì bấy giờ). Nhờ người giúp, lão Hoa Thuyên đi tìm mua chiếc bánh baotẩm máu người tử tù về cho con ăn, vì cho rằng như thế sẽ khỏi. Lão Thuyên dànhdụm tìm mua chiếc bánh bao tẩm máu người tử tù về cho con ăn.Sáng hôm sau, trong quán trà mọi người bàn tán về cái chết của người tử tùbị chém sáng nay. Đó là Hạ Du, một nhà cách mạng kiên cường, nhưng chẳng aibiết gì về anh, nhiều người cho anh điên. Thế rồi, thằng Thuyên cũng chết vì chiếcbánh bao ấy không trị được bệnh lao.Năm sau vào tiết Thanh minh, mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên đến bãi tha maviếng mộ con. Gặp nhau, hai người mẹ đau khổ có sự đồng cảm với nhau. Họ rấtngạc nhiên khi thấy trên mộ Hạ Du xuất hiện vòng hoa trắng hồng xen lẫn nhau.Đây điểm sáng để kết thúc câu chuyện bi thảm, bày tỏ quyết tân bước người đãkhuất.-> Nội dung tác phẩm: Phản ánh sự mê nhân dân TQ trước cách mạng TânHợi, sự lạc hậu về chính trị của quần chúng đối với người cách mạng bi kịch củangười cách mạng tiên phong Hạ Du.Câu 4: Anh, chị hãy giải thích nghĩa nhan đề truyện ngắn Thuốc củaLỗ Tấn.- Thuốc có những tầng nghĩa sau:+ Tầng nghĩa thứ nhất (nghĩa thực) đó là thứ thuốc truyền thống của ngườidùng để chữa bệnh lao, đây là thứ thuốc quái đản gây chết người. Lỗ Tấn muốnthức tỉnh mọi người đó là thứ thuốc độc, mê tín phi khoa học. Ông muốn khai sángcho mọi người phải hiểu biết khoa học, phải tìm tòi nghiên cứu khoa học mới cóthể chữa căn bệnh nan này.+ Tầng nghĩa thứ hai là tầng nghĩa sâu sắc, là bức thông điệp chính của tácphẩm.* Nhà văn cảnh tỉnh cần có thứ thuốc đặc hiệu để chữa trị cho sự mê, ngumuội, dửng dưng, vô cảm tê liệt tinh thần trầm trọng của quần chúng không hiểubiết về chính trị, họ cần có thuốc để giác ngộ, để chuyển mình cùng sự thay đổi củađất nước.* Thuốc để chữa trị cho những người cách mạng họ chưa thoát ra khỏi sự tưtưởng tư sản còn xa rời, thoát li quần chúng mà Lỗ Tấn đã nhận thấy những hạnchế của cách mạng Tôn Trung Sơn. Người Trung Quốc lúc đó giống như cái taykhông cảm nhận được nỗi đau của cái chân”, lại luôn luôn hớn hở, tự đắc như anhchàng AQ thắng trận trong tưởng tượng” đúng là một con bệnh trong tình trạngthập tử nhất sinh, cấp thiết phải có phương thức chữa trị cứu đất nước thoát khỏinạn vong quốc.Câu 5: Trong truyện ngắn Thuốc” của Lỗ Tấn, những người khách ởquán trà lão Hoa đã bàn về những gì? Hãy cho biết điều nhà văn muốn nóiqua những chuyện ấy.- Trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn, khách quán trà lão Hoa đã bàn vềnhững chuyện.+ Chuyện thằng Thuyên ăn thuốc (bánh bao tẩm máu tử tù). Họ tin tưởng đólà một thứ thần dược, cam đoan thế nào cũng khỏi, nhất định sẽ khỏi.+ Chuyện về kẻ tử tù (Hạ Du), họ không am hiểu anh là ai, họi gọi anh làthằng quỷ sứ, thằng khốn nạn, thằng điên, thằng giặc, nằm trong tù rồi mà còn dámrủ lão đề lao làm giặc!+ Và chuyện cái chết của Hạ Du đã đem lại lợi ích cho nhiều người như: CụBa (người chú) đem lại ra thú vừa tránh cho cả nhà được cái hoạ mất đầu, vừađược hưởng 20 lạng bạc trắng xoá bỏ gọn vào túi…, đề lao Nghĩa thì kiếm đượccái áo của Hạ Du trước khi anh lên đoạn đầu đài, ông Hoa và nhiều người khác thìmua được máu về chữa bệnh lao, lão Cả Khang thì phấn khởi kiến được món tiềnbán máu…- Qua những chuyện ấy, Lỗ Tấn muốn gửi tới người đọc bức thông điệp: Đólà cảnh tối tăm, mê, ngu muội của đất nước Trung Quốc lúc bấy giờ. Nhà vănmuốn một trần, phơi bày các căn bệnh tinh thần của họ.+ Bánh bao tẩm máu người là thứ thuốc quái đản gây chết người. Lỗ Tấnmuốn thức tỉnh mọi người đó là thứ thuốc độc, mê tín dị đoan. Muốn chữa đượcbệnh lao phải chữa bằng khoa học (bệnh không hiểu biết về khoa học).+ Cần phải có thuốc đặc hiệu để chữa bệnh mê, ngu muội, trì trệ bảo thủcủa tư tưởng phong kiến còn ăn sâu trong tiềm thức nhân dân, bệnh dửng dưng, vôcảm trước nỗi đau của đồng loại (bệnh không không hiểu biết về chính trị).+ Cần phải có thuốc để chữa bệnh xa rời, thoát ly quần chúng của nhữngngười làm cách mạng. Nếu không biết đoàn kết giai cấp, nếu quần chúng còn mêchưa giác ngộ thì máu của người cách mạng còn phải đổ xuống một cách vô nghĩa.-> Đất nước Trung Quốc lúc ấy như một con bệnh thập tử nhất sinh cần phảicó thuốc chữa trị để tránh khỏi nạn vong quốc.Câu 6: nghĩa biểu tượng của hình ảnh con đường mòn nơi nghĩa địatrong truyện ngắn Thuốc” của Lỗ Tấn.- Con đường mòn chính là ranh giới tự nhiên giữa nghĩa địa những ngườichết chém hoặc chết tù, về phía tay trái và nghĩa địa những người nghèo, vềphía tay phải. Cả hai nơi, mộ dày khít, lớp này, lớp khác như bánh bao nhà giàungày mừng thọ. ”- Hình ảnh này mang nhiều nghĩa:+ Không hề có sự phân biệt giữa những người làm cách mạng hi sinh vì đấtnước với những kẻ trộm cắp, giết người. Vô hình trung, những chiến sĩ cách mạngcũng bị xem là giặc ”.+ Số người bị chết chém hoặc chết tù cũng nhiều như số người bị chết vìnghèo đói. Một con số gợi lên thực trạng xã hội vừa đen tối lại vừa tàn bạo của đấtnước Trung Hoa cũ.+ Con đường mòn không chỉ là ranh giới tự nhiên mà còn là ranh giới vôhình của lòng người, của những định kiến xã hội. Đó là sự ngăn cách giữa quầnchúng và những người làm cách mạng.SỐ PHẬN CON NGƯỜI- Sô Lô Khốp -A. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. Tác giả (sgk)II. Tác phẩm1. Hoàn cảnh sáng tác2. Nội dung (sgk): xem hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT, năm học2013- 20143. Nghệ thuật sgk): xem hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT, nămhọc 2013- 2014B. LUYỆN TẬPCâu 1: Nêu ngắn gọn cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Sô lô khốp* Cuộc đời:- Mi- khai in lếch xan đrơ vich Sô- lô khốp (1905 1984) lànhà văn Nga lỗi lạc, đã được nhận giải thưởng Noben về văn học 1965.- Sinh ta trong một gia đình nông dân tại vùng thảo nguyên Sông Đông- Ông tham gia cách mạng từ rất sớm. Trong chiến tranh chống phát xít, ông là phóng viên mặt trận.* Sự nghiệp:- Tác phẩm tiêu biểu: Truyện Sông Đông, Sông Đông êm đềm, Số phận conngười…- Tác phẩm của Sô lô khốp thể hiện cách nhìn chân thực về cuộc sống vàchiến tranh. Đều xoay quanh chủ đề: nhân dân và cách mạng, nhân dân và lịchsử…Câu 2: Anh, chị hãy tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Số phận con người” củaSô lô khốp.Sau gần một năm thế chiến thứ hai kết thúc, trên đường đi công tác, tác giảgặp lại lái xe Xô cô lốp và một đứa trẻ chừng 5- tuổi. Anh đã kể cho tác giả vềcuộc đời gian truân và bất hạnh của mình.Khi chiến tranh bùng nổ Anđrây Xô cô lốp ra trận để lại quê nhà một vợvà ba con. Chiến tranh được một năm, anh bị thương và bị bắt làm tù binh, hai nămđoạ đày trong các trại tập trung của phát xít Đức, anh bị tra tấn rất dã man. Nhâncơ hội lái xe cho bọn Đức, anh đã trốn thoát về phía Hồng quân. Lúc đó anh cũngnhận được tin vợ và hai con anh quê nhà bị bọn Đức sát hại, rồi lại đến con traiduy nhất- một đại uý pháo binh niềm hy vọng cuối cùng của anh cũng hy sinh đúngvào ngày chiến thắng phát xít Đức mùng tháng năm 1945.Chiến tranh kết thúc, Xô cô lốp giải ngũ. Biết đi đâu về đâu? Anh tìmđến sống với hai vợ chồng người đồng chí cùng chiến đấu và xin được lái xe chomột đội vận tải. Thế rồi anh gặp được bé Va ni a, bố mẹ bé cũng bị chết trongchiến tranh. Một mình bé bơ vơ sống nhờ hàng giải khát bên đường. Xô cô lốp đưa bé về làm con nuôi. Hai con người côi cút, hai hạt cát bị chiến tranh phũphàng thổi tới, phiêu bạt khắp nước Nga”. Hai cha con sống dựa vào nhau, khôngmay một chuyến rủi ro xảy ra, Xô cô lốp bị tước bằng lái, lại phiêu bạt tới Ka –sa rư để kiếm sống.Câu 3: Lòng nhân hậu của nhân vật Anđrây Xô cô lốp được thể hiệnnhư thế nào trong đoạn trích Số phận con người” của Sô cô lốp?- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nhân dân Nga ca khúc khải hoànnhưng họ cũng phải gánh chịu hậu quả thật lớn lao của chiến tranh. Đau thương,mất mát không chỉ giáng xuống đầu người ngoài mặt trận mà thảm hoạ ấy còn gâyra cho biết bao người vô tội nơi hậu phương như vợ con Xô lô khốp, như giađình bé Va ni a.- Xô cô lốp từ mặt trận trở về, lang thang trong nỗi đau mất mát quá lớn,anh đã gặp bé Va ni bơ vơ trong một quán giải khát bên đường. Anh đã nhậnbé làm con. Hai trái tim côi cút nương tựa vào nhau. Cuộc sống của anh dù phải điở nhờ, công việc bấp bênh nhưng anh đã dồn hết tình cảm của mình cho bé, chămsóc yêu thương bé như một người cha ruột.- Trái tim đầy thương tích của anh, nó vẫn dày vò làm anh đau đớn hàngđêm. Anh chỉ sợ một ngày nào đó nó bỗng ngừng đập thì bé Va ni sẽ sống rasao? Anh giấu kín những giọt nước mắt để cho bé được sống vui vẻ, hồn nhiên vớituổi thơ.-> Sự chăm sóc chí tình của Xô cô lốp đối với Va ni dù có vụng vềcủa một người đàn ông nhưng qua đó, nhà văn đã làm nổi bật lên tính cách Nga -một tấm lòng nhân hậu của người lính sau chiến tranh. Xô cô lốp mang cả haivẻ đẹp. anh hùng trong chiến đấu, nhân hậu với con người. Lòng nhân ái có thểgiúp cho con người không chai sạn, hàn gắn được phần nào vết thương đau. Chínhlòng nhân ái đã giúp hai con con Xô cô lốp thêm sức mạnh để vượt qua cuộcsống vốn rất phũ phàng.Câu 4: Trong phần cuối tác phẩm Số phận con người ”, nhà văn M. Sô-lô-khốp viết:“ Hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tốchiến tranh thổi bạt tới miền xa lạ… ”( Ngữ văn 12 Tập hai, tr. 123, NXB Giáo dục 2ư)“ Hai con người” được nói đến trên là những nhân vật nào? Vì sao tác giảgọi họ là Hai con người côi cút Hình ảnh hai hạt cát trong câu văn có ýnghĩa gì? Hai con người được nói đến là A. Xô- cô- lốp và bé Va- ni- hoặcVa- niu- ska)- Tác giả gọi là hai con người côi cút vì A. Xô- cô lốp và bé Va-ni- ađều mất hết người thân trong chiến tranh.- Hình ảnh hai hạt cát có nghĩa: Những số phận bé nhỏ, mong manh là nạn nhân của bão tố chiến tranh.+ Niềm cảm thương của tác giả dành cho nhân vật ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ Hê Minh- Uê -A. KIẾN THỨC CƠ BẢNI.Tác giả (sgk)II. Tác phẩm 1. Hoàn cảnh sáng tác 2. Nội dung (sgk): xem hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT, năm học2012- 20133. Nghệ thuật sgk): xem hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT, năm học2012- 2013B. LUYỆN TẬPCâu 1: Nêu ngắn gọn về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Hê– minh uê.* Cuộc đời:- nit Hê minh uê (1899 1961) là nhà văn nổi tiếng của Mỹ thế kỷXX.- Ông sinh ra trong một gia đình trí thức, bắt đầu sự nghiệp bằng nghề làmbáo, từng tham gia các cuộc chiến tranh thế giới.* Sự nghiệp:Ông là người đề xướng nguyên lý Tảng băng trôi” các tác phẩm của ông vềđề tài gì cũng đều nhằm mục đích viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thựcvề con người”.Năm 1954 ông được nhận giải Noben.Hê minh uê để lại một số lượng tác phẩm khá đồ sộ, tiêu biểu là: Giã từvũ khí, Chuông nguyện hồn ai, Ông già và biển cả…Câu 2: Anh, chị hãy tóm tắt đoạn trích Ông già và biển cả” của Hê –minh uê.Truyện kể về ba ngày hai đêm ra khơi đánh cá của ông lão Xan- ti gô.Đoạn trích nằm cuối truyện đây là ngày thứ ba lênh đênh trên biển cả mênhmông, một mình ông đuổi theo và bắt được con cá kiếm. Đây là con cá lớn nhất, kỳvĩ nhất trong cuộc đời đi câu của ông. Để chinh phục nó, ông già đã phải trả giákhông nhỏ. Con cá lớn hơn cả chiếc thuyền của ông, nó cứ lượn đi lượn lại điềmtĩnh và tuyệt đẹp. Một mình ông lão đơn độc, đói khát, rét, chân tay xây xát, sứctàn lực kiệt, nhưng kiên cường vật lộn với con cá. Cuối cùng, cuộc chiến đấukhông cân sức cũng đến hồi kết, Con cá đã bị ông già giết chết. Lúc con cá mangcái chết trong mình sức tỉnh phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổnglồ, vẻ đẹp va sức lực treo lơ lửng trên không trung thoáng chốc nó rơi sầm xuốngnước”. Ông lão ngắm nhìn chạm vào thành quả của mình rồi buộc nó vào mạnthuyền, dựng cột, dong buồm trở về đất liền…Câu 3: Anh, chị hãy phân tích nghĩa nguyên lý tảng băng trôi” quađoạn trích Ông già và biển cả” của Hê minh uê.Đoạn trích kể chuyện ông già chinh phục con cá kiếm trên biển cả mênhmông. Câu chuyện kể thật đơn giản nhưng lại gợi mở nhiều tầng nghĩa cho ngườiđọc. Người đọc tự suy ngẫm để rút ra hàm sâu sắc sau câu chữ và đồng sáng tạovới nhà văn.- Lớp nghĩa thứ nhất mang lại cho người đọc: một cuộc tìm kiếm con cá lớnnhất, đẹp nhất trong đời đi câu của ông già và cuộc hành trình nhọc nhẵn, dũngcảm của người lao động trong mỗi xã hội vô tình. Đó là một phần nổi của nguyênlý.- Lớp nghĩa thứ hai: Kể về chuyện ông già và con cá kiếm không chỉ đơnthuần là mối quan hệ giữa một ông lão đi câu với một con mồi, mà qua lối độcthoại có tính đối thoại giữa ông già và con cá kiếm, người đọc có thể nhận thấymối quan hệ lớn hơn: mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên luôn là đối thủxứng đáng, là cuộc chiến không cân sức. Nhưng dù thiên nhiên có hung dữ tới đâuthì con cá người nhỏ bé, giàu chí kia vẫn cố gắng để chiến thắng. Hình tượng ôngTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.