Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Chủ đề 2: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L

Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 4 tháng 3 2020 lúc 16:16:09


Mục lục
* * * * *

1. Phương pháp

Giả sử dòng điện xoay chiều có dạng: i = Iocos(ωt + φi) thì điện áp xoay chiều có dạng tổng quát là: u = Uocos(ωt + φu) khi đó:

• Đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện là ZL = ωL

• Định luật ôm: 

• Độ lệch pha là φ = φ2 - φ1 = π/2. Hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện là π/2.

Kiểu 1: Xác định hệ số tự cảm L, tần số f.

• Cảm kháng φ = φ2 - φ1 = π/2

• Định luật ôm: 

Kiểu 2: Bài toán về giá trị tức thời

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Hướng dẫn:

Cường độ dòng điện hiệu dụng: 

Theo lí thuyết, u sớm pha so với i là π/2 nên: 

Chọn C

Ví dụ 2: Đặt điện áp u = U√2cos(ωt) vào hai đầu một cuộn cảm thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu cuộn cảm là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

Hướng dẫn:

Do u và i vuông pha nên ta có biểu thức:

Chọn C

Ví dụ 3: Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều u = Uocos(100πt) . Tại thời điểm t = t1 điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời có giá trị lần lượt u1 = 50 V, i1 = √2A . Đến thời điểm t = t2 thì u2 = 50√2 V, i2 = 1 A. Tìm L?

A. 2/π H.

B. 1/2π H.

C. 1/π H.

D. 1/3π H.

Hướng dẫn:

Do i và u vuông pha nên ta có:

Chọn B


Được cập nhật: 24 tháng 3 lúc 23:42:29 | Lượt xem: 842