Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm lớp 12 lịch sử Việt Nam Chương I (8)

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 14 tháng 10 2019 lúc 23:52:40 | Được cập nhật: 27 tháng 4 lúc 7:43:07 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 689 | Lượt Download: 2 | File size: 0.015194 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 Câu 1: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành A. B. C. D. Công nghiệp chế biến. Nông nghiệp và khai thác mỏ. Nông nghiệp và thương nghiệp. Giao thông vận tải. Câu 2: Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là A. Tăng cường vớ vét tài nguyên thiên nhiên. B. Đầu tư vốn tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. C. Đầu tư hai ngành đồn ddiefn cao su và khai mỏ. D. Đầu tư và ngành giao thông vận tải và ngân hàng. Câu 3: Giai cấp công nhân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai có sự chuyển biến như thế nào? A. B. C. D. Tăng nhanh về số lượng. Tăng nhanh về chất lượng. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng. Vươn lên lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc. Câu 4: Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai đến nền kinh tế Việt Nam là A. nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ. B. nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp. C. nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp. D. Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp. Câu 5: Pháp thực hiện chính sách văn hóa-giáo dục ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm mục đích A. B. C. D. đào tạo đội ngũ trí thức ở Việt Nam để đưa sang Pháp. “khai hóa” văn minh cho dân tộc Việt Nam. nô dịch ngu dân đối với nhân dân Việt Nam. nâng cao dân trí cho nhân dân Việt Nam. Câu 6: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp cấp công nhân Việt Nam chuyển từ đấu tranh tự phát sang giai đoạn đấu tranh tự giác? A. B. C. D. Thành lập Công hội (bí mật) ở Sài Gòn-Chợ Lớn. Bãi công của thợ nhuộm ở Chợ Lớn. Bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở cảng Sài Gòn ngăn cản tàu Pháp chở quân đi đàn áp cách mạng Trung Quốc. Câu 7: Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba? A. Quốc tế thứ ba đã bênh vực cho quyền lợi của các nước thuộc địa. B. Quốc tế thứ ba giúp nhân dân Việt Nam đấu tranh chống Pháp. C. Quốc tế thứ ba đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. D. Quốc tế này chủ trương thành lập Mặt trận giải phóng dân tộc Việt Nam. Câu 8: Con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường đi của những người đi trước là A. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước. B. Đi từ chủ nghĩa yêu đến với chủ nghĩa cộng sản. C. Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. D. Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa vô sản. Câu 9: Quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 là quá trình A. chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. B. truyền bá chủ nghĩa Mác-Leenin vào Việt Nam. C. thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam. D. chuẩn bị thực hiện chủ trương “vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam. Câu 10: Nguyễn Áu Quốc đã lựa chọn những thanh niên tích cực để lập ra Cộng sản đoàn (2/1925) từ tổ chức A. Tâm tâm xã. B. Tân Việt Cách mạng đảng. C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Việt Nam Quốc dân đảng.