Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm lịch sử thế giới chương VI (6)

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 14 tháng 10 2019 lúc 23:46:48 | Được cập nhật: hôm kia lúc 12:45:18 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 628 | Lượt Download: 3 | File size: 0.015193 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Chương VI CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ Câu 1: Đặc điểm cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai là: A. B. C. D. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. Chế tạo ra những loại vũ khí hiện đại có sức công phá và huỷ diệt khủng khiếp. Câu 2: Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hoá là gì? A. B. C. D. Cơ cấu kinh tế các nước có sự chuyển biến. Đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách để nâng cao sức cạnh tranh. Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hoá của lực lượng sản xuất. Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc. Câu 3: Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đã làm cho thế giới có những thay đổi gì? A. B. C. D. Thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hoá. Thế giới diễn ra xu thế nhất thể hoá . Hình thành mối quan hệ hợp tác về khoa học – công nghệ Hình thành các liên minh quốc tế về khoa học – công nghệ. Câu 4: Hậu quả tiêu cực nhất mà cuộc cách mạng khoa học – công nghệ gây ra cho con người và môi trường trái đất là ? A. Tình trạng đất bị ô nhiễm mặn do nước thuỷ triều xâm lấn. B. Tình trạng ô nhiễm môi trường và hiện tượng Trái Đất nóng lên. C. Tai nạn giao thông và lao động,các loại dịch bệnh mới do môi trường ô nhiễm. D. Xuất hiện vũ khí huỷ diệt. Câu 5: Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là gì? A. B. C. D. Gây ra tai nạn lao động,tai nạn giao thông. Nạn khủng bố phổ biến,tình hình thế giới căng thẳng. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân huỷ diệt loài người. Gây ra ô nhiễm môi trường,tai nạn,bệnh tật mới,vũ khí huỷ diệt loài người. Câu 6: Thương mại quốc tế tăng lên mạnh mẽ đã phản ánh vấn đề nào? A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ngày càng cao. B. Thu nhập quốc dân của tất cả các nước trên thế giới tăng. C. Nền kinh tế các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ,phụ thuộc lẫn nhau. D. Các công ti xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động ở các nước đang phát triển. Câu 7: Xu thế toàn cầu hoá đặt ra thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt là gì? A. B. C. D. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế. Trình độ của người lao động còn thấp. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài. Trình độ quản lí còn thấp. Câu 8: Trước những thách thức lớn của xu thế toàn cầu hoá,Việt Nam cần phải làm gì để tận dụng những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực. A. Đi tắt đón đầu những thành tựu khoa học- công nghệ. B. Đi tắt đón đầu những thành tựu công nghệ, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn. C. Đi tắt đón đầu những thành tựu khoa học- công nghệ,xây dựng một nền văn hoá tiên tiến. D. Tiếp thu,ứng dụng những thành tựu khoa học-công nghệ, xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,giữ vững chủ quyền độc lập. Câu 9: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật bắt nguồn từ? A. B. C. D. Những năm 40 của thế kỉ XX. Những năm 50 của thế kỉ XX. Những năm 60 của thế kỉ XX. Những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 10: Cuộc cách mạng xanh diễn ra trong lĩnh vực nào? A. B. C. D. Nông nghiệp. Khoa học cơ bản. Công nghệ thông tin. Thông tin liên lạc và giao thông.