Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi ôn tập lớp 11 bài Trung Quốc (tiếp 2)

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 26 tháng 8 2019 lúc 10:04:31 | Được cập nhật: 1 tháng 5 lúc 11:27:23 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 484 | Lượt Download: 0 | File size: 0.014277 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Câu hỏi ôn tập bài Trung Quốc (tiếp 2) Câu 1: Hãy trình bày nguyên nhân và tiến trình xâm lược của các nước phương Tây đối với Trung Quốc từ thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX? - Nguyên nhân : + Trung Quốc là một nước rộng lớn và đông dân nhất châu Á. + Giàu tài nguyên khoáng sản. + Có nền văn hoá lâu đời. + Vì vậy, từ thế kỉ XVIII và nhất là sang thế kỉ XIX, Trung Qu ốc tr ở thành “miếng môi” cho các đế quốc phân chia, xâu xé. - Tiến trình xâm lược : + Các nước tư bản phương Tây, trước tiên là Anh, tìm mọi cách đòi chỉnh quyên Mãn Thanh phải “mở cửa”, đòi tự do buôn bán thuốc phiện - món hàng mang lại lợi nhuận lớn cho bọn tư bản. + Viện cớ chính quyển Mãn Thanh tịch thu và đốt thuốc phiện của các tàu buôn Anh, thực dân Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Cuộc chiến tranh thuốc phiện bắt đầu từ tháng 6 - 1840 và kết thúc vào tháng 8 1842. Chính quyền Mãn Thanh phải kí Hiệp ước Nam Einh, chấp nhận các đi ều khoản theo yêu cầu của thực dân Anh. + Sau chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ XIX, Đức đã chiếm tỉnh Sơn Đông ; Anh chi ếm vùng châu thổ sông Dương Tử ; Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông; Nga, Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc.. Câu 2: Hãy trình bày nguyên nhân, diến biến và ý nghĩa của phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc (1851 – 1864)? - Nguyên nhân : Trước nguy cơ xâm lược của các nước đ ế quốc và s ự hèn yếu của triều đình Mãn Thanh, từ giữa thế ki XIX nhân dân Trung Quốc tiếp tục nổi dậy đấu tranh chống thực dân, phong kiến. Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc. - Diễn biến : Dưới sự lãnh đạo của Hỏng Tú Toàn, phong trào nổ ra ngày 11 -1851 ở Kim Điển Quảng Tây, sau đó lan rộng ra khắp các địa phương trong cả nước. Đây 'à một phong trào nông đân lớn nhất trong lịch sử Trung Qu ốc. Cuộc khởi nghì: kéo dài suốt 14 năm, từ năm 1851 đến năm 1864, đã xây dựng được một chính quyền ở Thiên Rinh và thi hành nhiều chính sách tiến bộ. - Ý nghĩa : Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chính sách ru ộng đ ất bình quân, chính sách xã hội, thực hiện nam nữ bình đẳng được đề ra. Câu 3 : Những nét chính về phong trào Nghĩa Hoà đoàn? - Sự hình thành và phát triển phong trào: Bùng nổ ở Sơn Đông, phong trào nhanh chóng lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây. - Mục tiêu ; Nghĩa quân tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh. Ngay sau đó, liên quân tám nước (Anh, Nhật, Đức, Mi, Nga, Pháp, Áo - Hung, I- ta-li-a) tiến vào Bắc Kinh đàn áp phong trào. Nghĩa Hoà đoàn đã anh dũng chi ến đ ấu chống quân xâm lăng, nhưng cuối cùng đã bị đánh bại vì thiếu sự lãnh đạo, thiếu vũ khí. - Thái độ của nhà Mãn Thanh : Một lần nữa đầu hàng đế qu ốc, kí Hiệp ước Tân Sửu (1901). Trung Quốc phải trả một khoản tiển lớn để bồi thường chiến tranh và buộc phải để cho các nước đế quốc được quyển đóng quân ở Bắc Kinh. Với Hiệp ước Tân Sửu, Trung Quốc đã thực s ự bi ến thành n ước n ửa thuộc địa, nửa phong kiến. Câu 3: Hãy trình bày hoàn cảnh, cương lĩnh, mục tiêu và tác dụng la tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? - Hoàn cảnh : Đầu năm 1905, phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân dân Trung Quốc đã lan rộng khắp các tỉnh. Hoa ki ểu ở nước ngoài cũng nhiệt liệt hưởng ứng phong trào. Trước tình hình đó, Tôn Trung Sơn từ châu Âu về Nhật Bản, thống nhất lực lượng thành một chính đảng. Tháng 8-1905, Trung Quốc đồng minh hội - chính đảng của giai cấp tư s ản ra đời. - Cương linh chính trị của Đồng mình hội : Dựa trên học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn là “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. - Mục tiêu của Hội : Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày, - Tác dụng : Dưới sự lãnh đạo của Đồng minh hội, phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển theo con đường dân chủ tư sản. Tôn Trung S ơn và nhi ều nhà hoạt động cách mạng khác đã tích cực chuẩn bị mọi mặt cho m ột cu ộc kh ởi nghĩa vũ trang.