Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi ôn tập lớp 11 bài 15 (Tiếp 1)

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 9 tháng 9 2019 lúc 20:49:14 | Được cập nhật: 16 giờ trước (2:23:58) Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 436 | Lượt Download: 0 | File size: 0.013441 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939) (Tiếp 1) Câu 1 : Nêu những diễn biến chính của phong trào cách mạng ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính quyển thực dân tăng cường bóc lột thuộc địa, ban hành những đạo luật phản động nhằm củng cố bộ máy thống trị của mình, đã làm cho những mâu thuẫn xã hội ngày càng căng thẳng. Một làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh đâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 - 1922. - Phong trào đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình th ức phong phú, lôi cu ốn đông đảo các tầng lớp nông dân, công nhân và thị dân tham gia. Giữ vai trò lãnh đạo phong trào là Đảng Quốc đại, đứng đâu là M. Gan-đi. Ông kêu gọi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân bằng các biện pháp hòa bình. Phong trào bất. bạo động, bất hợp tác do M. Gan-đi và Đảng Quốc đại lãnh đạo, được các tảng lớp nhân dân Ấn Độ hưởng ứng. - Tháng 12 - 1925, Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập, góp phần thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh diễn ra mạnh mê. Câu 2: Nội dung chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở Ân Độ vào những năm 30 của thế kỉ XX? - Những hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã làm bùng lên làn sóng đấu tranh mới của nhân dân Ấn Đ ộ. Phong trào kéo dài trong suốt những năm 30 thông qua các chiến dịch bất thợp tác với thực dân Anh, do M. Gan-đi và Đảng Quốc đại khởi xướng. - Tháng 9 - 1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính quyền Anh tuyên chiến ở châu Âu và tuyên bố Ấn Độ là một bên tham chiến. Phorg trào cách mạng ở Ấn Độ chuyển sang một thời kì mới. Câu 3 : Vì sao nói phong trào Ngũ tứ (4 - 5 - 1919) m ở đầu cu ộc cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc ? - Phong trào Ngũ tứ nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Qu ốc d ủa các nước đế quốc. - Phong trào Ngũ tứ thực hiện các khẩu hiệu đấu tranh : “Trung Qu ốc của người Trung Quốc”, “Xoá bỏ 21 điều” (là hiệp ước các nước đế quốc đưa ra, nhằm xâu xé Trung Quốc), “Giết hết bọn bán nước”... - Qua phong trào Ngũ tứ, lần đầu tiên giai cấp công nhân Trung Qu ếc xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập. Phorg trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách m ạng dân chủ cũ sang cách mạng dân chủ mới. - Từ sau phong trào Ngũ tứ, việc truyền bá ch ủ nghĩa Mác-Lê-nn vào Trung Quốc phát triển nhanh chóng, sâu rộng. Tháng 7 - 1921 Đ ảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập, đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách m ạng Trung Quốc. Từ đây, giai cấp vô sản Trung Quốc đã có chính đ ảng c ủa mình để từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.