Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi ôn tập lớp 11 bài 13

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 9 tháng 9 2019 lúc 20:46:55 | Được cập nhật: 30 tháng 4 lúc 23:51:36 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 439 | Lượt Download: 1 | File size: 0.017457 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 13 NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Câu 1: Hãy nêu nhận xét về nền kinh tế Mỹ trong những năm 20 c ủa th ế kỉ XIX? - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất. Cùng với lợi thế đó, việc cải tiến kĩ thuật, thực hi ện ph ương pháp s ản xuất đây chuyền và mở rộng quy mô sản xuất đã đưa nền kính t ế M ỹ b ước vào thời kì phôn vinh trong thập niên 20 của thế kỉ XX. - Mặc dù đạt mức tăng trưởng cao nhưng sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, theo công nghiệp tự do thái quá đã đưa đến sự phát tri ển không đ ồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp với nông nghiệp, và nói chung, không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng. Câu 3: Vì sao phong trào công nhân vẫn diễn ra ngay trong thời kì phồn vinh của kinh tế Mĩ? - Trong thời kì phổn vinh của kinh tế Mĩ, công nhân vẫn phải đối mặt vói nạn thất nghiệp, bất công trong xã hội. - Đời sống của người lao động nói chung và công nhần nói riêng ngày càng giảm sút. - Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra sôi nổi trong các ngành công nghiệp than, luyện thép, vận tải đường sắt.. Tháng 5 - 1921, Đang C ộng s ản Mĩ được thành lập trên cơ sở hợp nhất Đảng Cộng s ản công nhân M ỹ và Đ ảng Cộng sản Mỹ ra đời trước đế (1919) đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân Mỹ. Câu 2: Nội dung chủ yếu của “Chính sách láng giềng thân thiện” của Mỹ - “Chính sách láng giểng thân thiện” của Tổng thống MỸ Ru-dg-ven nhằm cải thiện quan hệ với các nước Mỹ La-tinh, vốn được Mỹ coi là “sân sai” của mình và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. - Đối với các nước Mĩ La-tinh: Từ năm 1934, Chính phủ Ru-dơ-ven châm dư cuộc can thiệp vũ trang, tiến hành thương lượng, hứa hẹn trao trả độc lập, nhằm xoa dịu cuộc đấu tranh chống Mỹ và củng cố vị trí của Mĩ ở khu vực này. - Đối với Liên Xô : Từ năm 1933 Chính phủ Ru-dơ-ven đã chính th ức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Việc làm này xu ất phát t ừ những lợi ích của Mĩ. Trên thực tế, chính quyền Ru-dơ-ven vẫn không từ bỏ lập trường chống cộng sản.