Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi ôn tập lớp 11 bài 11

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 9 tháng 9 2019 lúc 20:38:45 | Được cập nhật: 4 giờ trước (13:23:59) Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 440 | Lượt Download: 0 | File size: 0.017478 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Câu hỏi ôn tập Bài 11 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THÊ GIỚI (1918 - 1939) Câu 1 : Trình bày các giai đoạn phát triển chính của chủ nghĩa t ư b ản gi ữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). - Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản tổ chức H ội nghị Véc-xai (1919-1920) và Hội nghị Oa-sinh-tơn để phân chia quyền lợi. Tr ật t ự Véc-Oa hình thành. - Mười năm sau chiến tranh, các nước tư bản phát triển qua 2 giai đoạn : - Giai đoạn 1918 - 1923: Các nước tư bản (trừ Mì) lâm vào trình tr ạng khủng hoảng kinh tế, chính trị, biểu hiện ở sự suy sụp về kinh tế và cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ, - Giai đoạn 1924 - 1929: Các nước tư bản bước vào th ời kì ổn đ ịnh v ề chính trị và đạt mức tăng trưởng về kinh tế. Nhưng sự phát triển không đồng đều giữa các nước. Câu 2: Nêu những nét nổi bật của cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản châu Âu? - Những năm 1918 - 1923, một phong trào cách mạng đã bùng nổ ở các nước tư bản. - Nguyên nhân : + Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu là chiến trường chính, toàn bộ gánh nặng của chiến tranh đè lên vai những người lao động. + Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga. - Đặc điểm nổi bật của phong trào : + Mang tính quần chúng rộng lớn. + Không dừng lại ở yêu sách kinh tế. + Thể hiện tính tích cực về chính trị, thành lập các nước Cộng hoà Xô viết. - Những năm 1924 - 1929, phong trào công nhân tạm thời lắng xuống. Tuy thế các cuộc đấu tranh đòi cải thiện điều kiện làm vi ệc, ch ế đ ộ ti ền l ương, đòi tự đo dân chủ vẫn tiếp diễn. Câu 3 : Nguyên nhân, diễn biến của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1988? * Nguyên nhân : - Do sản xuất ào ạt, chạy đua theo lợi nhuận, hàng hoá ế thừa, ứ đọng. - Nhu cầu và sức mua của người dân không gia tăng tương ứng. - Cung vượt quá xa cầu, sự mất cân bằng về kinh t ế trong n ội b ộ t ừng nước và sự phát triển không đồng đều giữa các nước tư bản chủ nghĩa. * Diễn biến : - Tháng 10 - 1929, khủng hoảng nổ ra ở Mi, sau đó lan ra toàn bộ thế giới tư bản. - Đây là cuộc khủng hoảng thừa, khủng hoảng trầm tr ọng nh ất, kéo đài nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa. Câu 4: Các nước tư bản chủ nghĩa giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 1933 như thế nào? - Đối với Anh, Pháp. Mi : tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất. - Đối với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát BBuo hình th ức thống trị mới. Đó là thiết lập các chế độ độc tài phát xít - nên chuyên chính kh ủng b ố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất. Câu 5 : Tại sao Quốc tế Cộng sản quyết định thành lập Mặt tr ận Nhân dân chống Phát xít ở mỗi nước? Sự ra đời của Mặt trận Nhân dân Pháp có tác d ụng như thế nào đến cách mạng Việt Nam? - Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 và sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít đe dọa sự ổn định, hòa bình và an ninh nhân loại. - Yêu cầu thành lập một Mặt trận Nhân dân để đoàn kết nhân dân các n ước chống kẻ thù chung là chủ nghĩa phát xít là cần thiết. - Sự ra đời của Mặt trận Nhân dân Pháp (1936) có tác dụng tích cực đến cách mạng Việt Nam vì: Mặt trận có nhiều chính sách tiến bộ thực hiện ở các thuộc địa, thả tù chính trị, tự do hội họp...tạo điều kiện cho lực lượng cách mạng ở nước ta phục hồi sau thời kì bị thực dân Pháp khủng bố.