Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi ôn tập lớp 11 bài 11 (tiếp 2)

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 9 tháng 9 2019 lúc 20:38:16 | Được cập nhật: 20 giờ trước (17:05:46) Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 408 | Lượt Download: 1 | File size: 0.014734 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Câu hỏi ôn tập Bài 11 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THÊ GIỚI (1918 - 1939) (TIẾP 2) Câu 1: Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoàng xinh tế (1929 - 1933) đối với các nước tư bản? - Tàn phá kinh tế, gây ra hậu quả nghiêm trọng về chính trị xã hội. - Hàng chục vạn công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quấn. - Nhiều cuộc đấu tranh của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước. - Đe doa sự tổn tại của chủ nghĩa tư bản. Câu 7 Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy c ơ chi ến †canh diễn ra như thế nào ? * Hướpe dân trả lời : - Tháng 7 - 1935, Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VI chỉ đạo cho các Đảng Cộng sản thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít. - Thực hiện chủ trương của Quốc tế Cộng sản, Mặt trận Nhân dân chống phát xít được thành lạp ở Pháp, I-ta-li-a, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ban Nha. - Mặt trận Nhân dân Tây Ban Nha thành lập vào tháng 2 - 1936. - Mặt trận Nhân dân Pháp thành lập 5 - 1936. Câu 2: Trình bày nguyên nhân và đặc điểm của phong trào cách m ạng (1918 ~ 1929) ở các nước tư bản? * Nguyên nhân : - Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu là chi ến trường chính, toàn bộ gánh nặng của chiến tranh đè lên vai những người lao động. - Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. - Đặc điểm nổi bật của phong trào : - Mang tính quần chúng rộng lớn. - Không đừng lại ở yêu sách kinh tế. - Thể hiện tính tích cực về chính trị, thành lập các nước Cộng hoà Xô viết. Câu 3: Hoàn cảnh ra đời và quá trình hoạt động của Quốc tế Cộng sản? * Hoàn cảnh : - Trong những năm 1918 - 1923, các Đảng Cộng sản lần lượt được thành lập ở các nước. - Sự phát triển nhanh chóng của phong trào cách mạng thế giới. - Trước tình đó, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để t ập h ợp l ực lượng và chỉ đạo phong trào theo một đường lối đúng đắn. - Đáp ứng yêu cầu đó, tháng 3 năm 1919, Đại hội thành l ập Qu ốc t ế Cộng sản được tiến hành tại Mát-xcơ-va. * Hoạt động : - Quốc tế Cộng sản tồn tại và hoạt động từ năm 1919 đến năm 1943. - Quốc tế Cộng sản tiến hành bảy đại hội, để ra đường lối cách mạng phù hợp với từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới. Tiểu biểu là hai đại hội: - Đại hội lần II (1920), thông qua Luận cương về vai trò của Đảng Cộng sản, Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin khởi thảo. - Đại hội lần VII (1985), chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các đảng cộng sản thành lập mặt trận thống nhất nh ằm đ ấu tranh ch ống phát xít, chống chiến tranh. Năm 1943, Quốc tế Cộng sản tuyên bố giải tán