Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 11 bài 16 (Tiếp2)

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 9 tháng 9 2019 lúc 20:51:51 | Được cập nhật: 30 tháng 4 lúc 23:02:59 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 491 | Lượt Download: 0 | File size: 0.013445 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔNG TẬP Bài 16 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) (Tiếp 2) Câu 1: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mã Lai và Miến Đi ện di ễn ra như thế nào ? * Ở Mã Lai : - Từ đầu thế ki XX phong trào đấu tranh chống thực đân Anh đã lan rộng trên khắp bán đáo Mã Lai. Ách áp bức bóc lột nặng nề của chủ nghĩa th ực dân, gánh nặng nợ nắn chồng chất đã làm bùng nổ những cuộc đấu tranh c ủa ñông dân người Mã Lai bản địa và người Mã Lai gốc Hoa, gốc Ân. Giai c ấp tư sản dân tộc thông qua tổ chức Đại hội toàn Mã Lai đã lên tiếng đâu tranh đòi dùng tiếng Mã Lai trong nhà trường, đòi thực hiện tự do dân ch ủ trong kinh doanh. Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân bùng nổ đòi tăng lương. cải thiện điều kiện làm việc. - Tháng 4 - 1930, Đảng Cộng sản Mã Lai được thành lập. Sự kiện này đã tác động đến sự phát triển của phong trào công nhân. Trong những năm 1934 1936, các cuộc tổng bãi công của công nhân liên tiếp d ẫn ra, chính quy ển thực dân buộc phải đi đến thỏa thuận tăng lương cho công nhân. *. Ở Miến Điện : - Vào đầu thế kỉ XX, các nhà sư trẻ đứng đầu là Ốt-ta-ma đã khởi xướng phong trào bất hợp tác, không đóng thuế và tẩy chay hàng hóa Anh. Phong trào lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. - Trong thập niên 30, học sinh, sinh viên Miến điện đã phát động Phong trào Tha-kin (phong trào của những người làm chủ đất nước) đòi cải cách quy chế đại học, thành lập trường học riêng cho Miến Điện, đòi tách Mi ến Đi ện ra khỏi Ấn Độ và được quyền tự trị. Trước áp lực đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng, năm 1987 Miến Điện được tách ra khỏi Ấn Độ, chấm dứt hơn nửa thế kỉ là một tỉnh của Ấn Độ thuộc Anh. Câu 2: Sự liên mỉnh chiến đấu chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương được thể hiện qua những sự kiện tiêu biểu nào ? - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa, nhất là ở các nước Đông Dương, chính sách khai thác tàn bạo và chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp ở các hước Đông Dương. - Từ năm 1930, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10 1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương) đã mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương. Những cơ sở bí mật đầu tiên của Đảng đã được thành lập ở Lào và Cam-pu-chia. Sau thất bại của phong trào Xô viết Ngh ệ Tĩnh ở Việt Nam, thực dân Pháp tập trung lực lượng, đàn áp dã man nh ững người cộng sản, phá vỡ các cơ sở cách mạng ở hai nước này. - Trong những năm 1936 - 1939, Mặt trận dân chủ Đông Dương được thành lập, tập hợp các tầng lớp nhân dân đấu tranh ch ống b ọn ph ản đ ộng thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.