Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi ôn tập lịch sử 11 bài 10 (tiếp 2)

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 3 tháng 9 2019 lúc 2:04:31 | Được cập nhật: 4 tháng 5 lúc 22:44:17 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 527 | Lượt Download: 1 | File size: 0.01507 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Câu hỏi ôn tập Bài 10 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941) (tiếp 2) Câu 1: Nêu những thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã h ội ở Liên Xô qua hai kế hoạch 5 năm? - Qua hai kế hoạch 5 năm, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đưa Liên Xô từ m ột n ước nông nghi ệp l ạc h ậu trở thành một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Năm 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản lượng quốc dân. - Trong nông nghiệp, công cuộc tập thể hóa nông nghiệp đã đưa 93% số nông hộ với trên 90% diện tích canh tác vào nền nông nghiệp t ập th ể hóa, có quy mô sản xuất lớn và cơ sở vật chất - kĩ thuật được cơ giới hóa. - Về văn hóa - giáo dục, Liên xô đã thanh toán nạn mù ch ữ, xây d ựng h ệ thống giáo dục thông nhất, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong c ả nước và thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phổ. - Cùng với những biến đổi về kinh tế, cơ cấu giai cấp xã h ội cũng thay đổi, Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân, nông dân tập thê và tảng lớp trí thức mới xã hội chủ nghĩa. - Từ năm 1937, nhân dân Liên xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm l ần thứ ba, nhưng công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tạm thời bị gián đoạn bởi cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức tháng 6 - 1941. Câu 2: Từ năm 1922 đến năm 1933, Liên Xô đã đạt được những k ết qu ả gì trong quan hệ ngoại giao? - Sau cách mạng tháng Mười, Chính quyền Xô viết. đã từng b ước xác lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giểng ở chấu Á và châu Âu. - Tuy nhiên, tổn tại trong vòng vây thù địch của chủ nghĩa tư bản th ế giới, Liên Xô đã kiên trì và bên bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế, từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc. Câu 3: Trình bày hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của Chính sách kinh t ế mới? * Hoàn cảnh : - Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó khăn : Nên kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng. Tình hình chính trị không ổn định, các lực l ượng ph ản cách mạr!g điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi. - Nước Nga rơi vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế - chính tr ị, đe doaạ sự tồn tại của Chính quyển Xô viết. - Nhằm khắc phục khủng hoảng, nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh và phát triển kinh tế. Đại hội lần thứ X Đảng Bôn-sê-vích vào tháng 3 - 1921 quyết định chuyển Chính sách Cộng sản thời chiến sang Chính sách bình tế mới. * Tác dụng Chỉnh sách hình tế mới : - Thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực. - Cho phép tư nhân xây dựng những xí nghiệp nhỏ, khuyến khích t ư b ản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga. - Nhà nước nắm các mạch máu kinh tế. - Tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi. * Ý nghĩa: - Đưa nước Nga thoát khỏi khủng hoảng về kinh tế - chính trị. - Thể hiện sự chuyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo từ nên kinh t ế mà Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nên kinh tế nhiều thành phần và tự do buôn bán. - Chính sách kinh tế mới còn mang ý nghĩa quốc t ế sâu s ắc đối v ới công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới.