Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài tập: Liên hệ phép nhân, phép chia với phép khai phương

Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 12 tháng 5 2020 lúc 9:26:47


Lý thuyết và Phương pháp giải

1. Với A ≥ 0, B ≥ 0 thì 

 và ngược lại 

    Đặc biệt, khi A ≥ 0, ta có: 

2. Với A ≥ 0,B >0 thì: 

 và ngược lại 

    3. Bổ sung

    +) Với A1 , A2, ... , An ≥ 0 thì 

    +) Với a ≥ 0; b ≥ 0 thì 

    +) Với a ≥ b ≥ 0 thì 

. Dấu bằng xảy ra khi a = 0 hoặc b = 0

    4. Các bất đẳng thức thường dùng

    +) Với a ≥ b ≥ 0 thì 

    +) 

 với a > 0; b > 0

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Thực hiện phép tính:

Hướng dẫn:

Ví dụ 2: Cho các biểu thức 

    a) Tìm các giá trị của x để M và N có nghĩa.

    b) Với giá trị nào của x thì M = N.

Hướng dẫn:

    a) M có nghĩa khi (x - 1)(x + 3) ≥ 0

    Trường hợp 1: 

    Trường hợp 2: 

    Vậy M có nghĩa khi x ≥ 1 hoặc x ≤ -3

    N có nghĩa khi 

    b) Để M và N đồng thời có nghĩa thì x ≥ 1

    Khi đó ta có M = N theo quy tắc khai phương một tích.

Ví dụ 3: So sánh:

Hướng dẫn:

    a) Ta có:

    = (8 - 2√15)(4 + √15)

    = 2(4 - √15)(4 + √15)

    = 2(16 - 15) = 2

    Vậy A = 2 = √4 > √3.

    B√2 = √7 + 1 - (√7 - 1) - 2

    B√2 = 0

    ⇒ B = 0

Ví dụ 4: Rút gọn biểu thức:

Hướng dẫn:

    Vậy A = √15

Ví dụ 5: Chứng minh rằng số 

 là một nghiệm của phương trình x4 - 16x2 + 32 = 0

Hướng dẫn:

    Ta có:

    Vậy xo là một nghiệm của phương trình x4 - 16x2 + 32=0


Được cập nhật: hôm qua lúc 14:00:09 | Lượt xem: 555

Các bài học liên quan